Ta có.
C D ⊥ A G C D ⊥ B G ⇒ C D ⊥ A B G ⇒ C D ⊥ A B
Vậy số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 90 o
Đáp an cần chọn là C
Ta có.
C D ⊥ A G C D ⊥ B G ⇒ C D ⊥ A B G ⇒ C D ⊥ A B
Vậy số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 90 o
Đáp an cần chọn là C
Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng.
A. 60 °
B. 30 °
C. 90 °
D. 45 °
Tứ diện đều ABCD số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 60 °
B. 45 °
C. 30 °
D. 90 °
Cho tứ diện ABCD có BC=a, C D = a 3 , B C D ^ = A B C ^ = A D C ^ = 90 ° . Góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng 60 ° . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
A. a 3 2
B. a 3
C. a
D. a 7 2
Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 600
B. 900
C. 450
D. 300
Cho khối tứ diện ABCD có B C = 3 , C D = 4 , A B C ^ = B C D ^ = A D C ^ = 90 ° Góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng 60 ° Côsin góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ACD) bằng
A. 2 43 43
B. 43 86
C. 4 43 43
D. 43 43
Cho tứ diện ABCD có BC = 3, CD = 4, B C D ⏜ = A B C ⏜ = A D C ⏜ = 90 ° . Góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng 60 ° . Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
A. 127 127 π 6
B. 52 13 π 3
C. 28 7 π 3
D. 32 3 π
Cho khối tứ diện ABCD có B C = 3 ; C d = 4 ; A B C ^ = B C D ^ = A D C ^ = 90 ∘ Góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng 60 độ Côsin góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ACD) bằng
A. 2 43 43
B. 43 86
C. 4 43 43
D. 43 43
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và BC. Góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 ° . Tính cosin góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (SBD)
A. 41 41
B. 5 5
C. 2 5 5
D. 2 41 41
Cho tứ diện đều ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. Gọi là số đo của góc giữa hai đường thẳng AN, CM. Khi đó cosα bằng
A. 2 3
B. 1 3
C. 1
D. 2