Cho tứ diện ABCD, gọi I,J,K lần lượt là trung điểm của AB,BC,BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là:
A. Đường thẳng qua J song song với AC
B. Đường thẳng qua J song song với CD
C. Đường thẳng qua K song song với AB
D. Đường thẳng qua I song song với AD
Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của BC, M là điểm trên cạnh DC. Một mp α qua M, song song BC và AI. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của α với BD và AD. Xét các mệnh đề sau:
(1) MP // BC (2) MQ // AC (3) PQ // AI (4) (MPQ) // (ABC)
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng (ACD) là
A. điểm F
B. giao điểm của đường thẳng EG và AC
C. giao điểm của đường thẳng EG và CD
D. giao điểm của đường thẳng EG và AF
Cho tứ diện S.ABC. Gọi D là điểm trên SA, E là điểm trên SB và F là điểm trên AC (DE và AB không song song). Tìm giao điểm của BC với mặt phẳng (DEF).
Cho tứ diện S.ABC. Gọi D là điểm trên SA, E là điểm trên SB và F là điểm trên AC (DE và AB không song song). Tìm giao điểm của BC với mặt phẳng (DEF).
A. M với M = D F ∩ B C
B. M với M = D E ∩ B C
C. M với M = N F ∩ B C , N = D E ∩ A B
D. M với M = E F ∩ B C
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. M là trung điểm cảu BC, K là điểm thuộc BD sao cho BK = 2KD. I là trung điểm của AC. Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (IMK) và hình chóp.
A. a 2 4 .
B. a 2 51 26 .
C. 5 a 2 51 144 .
D. 4 a 2 9 .
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Gọi G là trọng tâm ∆ B C D Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng (ABC) là giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng
A. BC
B. AC
C. AN
D. AB
1, Cho tg ABC có A<90 . Gọi I là TĐ của cạnh AC . Trên tia đối của tia IB lấy điểm D/ IB=ID. Nối C với D a, CMR tg AIB= tg CID b, Gọi M là Tđ Của BC, N là TĐ của AD CMR I là TĐ cuar MN c, Cmr góc AIB<BIC Tìm đk tg ABC để AC vuông CD
2, Cho tam giác ABC gọi M là TĐ của cạnh BC . Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME=MA CMR: a,AC=BE và AD // BE b, Gọi I là 1 điểm của bk AC, Gọi K là 1 điểm trên BE / AI=EK. CMR 3 điểm I,M,K thẳng hàng c, Từ EH vg BC tại H biết HBE=50 MEB=25 Tính HEM và BME
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB và D là điểm đối xứng của M qua I
a. CMR: AD//BM và tứ giác ADBM là hình thoi
b. Gọi E là giao điểm AM và DC. CMR: AE=EM
c. Cho BC= 5cm và AC= 4cm. Tính diện tích tam giác ABM