Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng (BCD). Biết tam giác BCD vuông tại C và AB = a 6 2 ; AC = a 2 ; CD = a . Gọi E là trung tâm của AC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng AB và DE bằng
A. 45 °
B. 60 °
C. 30 °
D. 90 °
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB = a, AD = a 2 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 độ. Gọi M là trung điểm của cạnh SB (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ điểm M tới mặt phẳng (ABCD) bằng
A. a/2
B. 3a/2
C. 2 a 3
D. a 3
Tứ diện ABCD có tam giác BCD đều cạnh a, AB vuông góc với mặt phẳng B C D , A B = 2 a . M là trung điểm của AD, gọi φ là góc giữa đường thẳng CM với mp(BCD), khi đó:
A. tan φ = 3 2
B. tan φ = 2 3 3
C. tan φ = 3 2 2
D. tan φ = 6 3
Cho tứ diện ABCD có AB = 2a, tam giác BCD vuông tại C, BD = 2a, BC = a và 2 A C 2 - A D 2 = 6 a 2 Gọi E là trung điểm cạnh BD. Góc giữa hai đường thẳng AB và EC bằng
A. 30 °
B. 90 °
C. 45 °
D. 60 °
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B; A B = B C = 1 , A D = 2. Các mặt chéo S A C và S B D cùng vuông góc với mặt đáy A B C D . Biết góc giữa hai mặt phẳng S A B và A B C D bằng 60 0 (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng S A B là
A. 2 3 3
B. 3
C. 2 3
D. 3 3
Cho hình chóp tứ giác S . A B C D có đáy A B C D là hình chữ nhật cạnh A B = a , A D = a 2 , cạnh bên S A vuông góc với mặt phẳng A B C D , góc giữa S C và mặt phẳng A B C D bằng 60 0 . Gọi M là trung điểm của cạnh S B (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ điểm M tới mặt phẳng A B C D bằng
A. a 2 .
B. 3 a 2 .
C. 2 a 3 .
D. a 3 .
Cho tam giác ABC có góc A =90 độ và AB=AC. Gọi K là trung điểm của BC
a) C/m: tam giác AKB= tam giác AKC và AK vuông góc BC
b) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. C/m: EC song song AK
c)Tam giác BCE là tam giác gì? Tính góc BEC
Cho tứ diện ABCD có AB=AC= 2 , DB=DC= 3 , góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC) bằng 45 độ. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (DBC) sao cho H và D nằm về hai phía của BC. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
A. 5 π
B. 5 π 4
C. S = 5 π 8
D. S = 5 π 16
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, A B = a , A D = 2 a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 45 ° .Gọi M là trung điểm của SD. Tính theo a khoảng cách d từ điểm M đến mặt phẳng (SAC).
A. d = a 1315 89
B. d = a 1513 89
C. d = 2 a 1315 89
D. d = 2 a 1513 89