Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Hình học lớp 7

TT

Cho t/g ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của cạnh BC, điểm E nằm giữa M và C. Kẻ BH, CK vuông góc với AE, (H,K thuộc AE). CMR:

a, BH = AK

b, t/g MBH = t/g MAK.

c, t/g MHK là tam giác vuông cân

HA
17 tháng 2 2017 lúc 20:33

a) Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^o\) (t/c tgv) (1)

\(\widehat{BAH}+\widehat{CAK}=90^o\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=\widehat{BAH}+\widehat{CAK}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{CAK}\)

Xét \(\Delta BHA\) vuông tại H và \(\Delta AKC\) vuông tại K có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAK}\) (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta BHA=\Delta AKC\) (ch - gn)

\(\Rightarrow BH=AK\) (2 cạnh t/ư)

b) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AB = AC

AM cạnh chung

BM = CM (suy từ gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\) (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) = 90o Do \(\Delta ABM=\Delta ACM\) \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) Lại có: \(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}=90^o\) \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) = 45o Áp dụng t/c tgv: \(\widehat{BAM}+\widehat{ABM}=90^o\) \(\Rightarrow45^o+\widehat{ABM}=90^o\) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=45^o\) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{BAM}\) \(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại M \(\Rightarrow AM=BM\) Gọi giao điểm của BH và AM là F Ta lại có: \(\widehat{AFH}+\widehat{HAF}=90^o\) ( t/c tgv) \(\widehat{BFM}+\widehat{MBF}=90^o\)\(\widehat{AFH}=\widehat{BFM}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{HAF}=\widehat{MBF}\) hay \(\widehat{MAK}=\widehat{MBH}\) Xét \(\Delta MBH\)\(\Delta MAK\) có: MB = MA (c/m trên) \(\widehat{MBH}=\widehat{MAK}\) (c/m trên) BH = AK (câu a) \(\Rightarrow\Delta MBH=\Delta MAK\left(c.g.c\right)\) c) Lại do \(\Delta MBH=\Delta MAK\) \(\Rightarrow MH=MK\) \(\Rightarrow\Delta MHK\) cân tại M. (3) Ta lại có: \(\widehat{BHM}+\widehat{MHK}=90^o\)\(\widehat{BHM}=\widehat{AKM}\) (\(\Delta MBH=\Delta MAK\))

\(\Rightarrow\widehat{AKM}+\widehat{MHK}=90^o\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g ta có:

\(\widehat{AKM}+\widehat{MHK}+\widehat{HMK}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HMK}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta MHK\) vuông tại M (4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\Delta MHK\) vuông cân tại M

Bình luận (0)
HM
17 tháng 2 2017 lúc 21:10

Tự vẽ hình

a) Vì \(\Delta\) ABC là tam giác vuông cân tại A

=> AB = AC và \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

Trong \(\Delta\) vuông tại H có :

\(\widehat{ABH}\) + \(\widehat{BAH}\) = 900 (1)

Ta có : \(\widehat{BAH}\) + \(\widehat{KAC}\) = 900 (2)

Từ (1) , (2) ta có :

\(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{KAC}\)

Xét \(\Delta\) ABH vuông tại H và \(\Delta\) CAK vuông tại K có :

AB = AC ( chứng minh trên )

\(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{KAC}\) ( chứng minh trên ) => \(\Delta\) ABH = \(\Delta\) CAK ( ch-gn ) => BH = AK ( cặp cạnh tương ứng )

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
BP
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
DB
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết