Đáp án cần chọn là: C
Ư(35)={1,5,7,35};Ư(35) >5⇒X={7,35}
B(8)={0,8,16,24,32,40,48,56,...}
B(8)<50⇒Y={0,8,16,24,32,40,48}
Vì:
X={7,35}
Y={0,8,16,24,32,40,48}
⇒M=X∩Y=∅ nên tập M không có phần tử nào.
Đáp án cần chọn là: C
Ư(35)={1,5,7,35};Ư(35) >5⇒X={7,35}
B(8)={0,8,16,24,32,40,48,56,...}
B(8)<50⇒Y={0,8,16,24,32,40,48}
Vì:
X={7,35}
Y={0,8,16,24,32,40,48}
⇒M=X∩Y=∅ nên tập M không có phần tử nào.
Cho tập hợp X là ước số 42 và lớn hơn 6. Cho tập Y là bội của 9 và nhỏ hơn 60. Gọi M gồm tất cả các phần tử của 2 tập hợp X và Y, tập hợp M có bao nhiêu phần tử?
A. 12
B. 11
C. 9
D. 10
Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13
b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8
c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0
đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7
e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.
Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
Cho B là tập hợp các số chẵn.
Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên
Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:
a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000
b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000
c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.
Cho tập hợp : A = ( x \(\in\) N / x là ước của 12 )
B = ( y \(\in\) N / y là bội của 3 và y < 20 )
a, Viết 2 tập hợp A và B theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp
b, Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B. Viết các phần tử của tập hợp M.
c, Viết tất cả các tập hợp có hai phần tử của tập hợp M.
Cho tập hợp : A = ( x \(\in\) N / x là ước của 12 )
B = ( y \(\in\) N / y là bội của 3 và y < 20 )
a, Viết 2 tập hợp A và B theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp
b, Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B. Viết các phần tử của tập hợp M.
c, Viết tất cả các tập hợp có hai phần tử của tập hợp M.
Cho tập hợp : A = ( x \(\in\) N / x là ước của 12 )
B = ( y \(\in\) N / y là bội của 3 và y < 20 )
a, Viết 2 tập hợp A và B theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp
b, Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B. Viết các phần tử của tập hợp M.
c, Viết tất cả các tập hợp có hai phần tử của tập hợp M.
Câu 1: tìm x:
|2x - 1| = 5
Câu 2: tìm:
a) Năm bội của 4
b) Tất cả các ước của (-8)
Câu 3: cho tập hợp A = {-3;5;7}
cho tập hợp B = {-2;-1;4;9}
a) Có bao nhiêu tích x.y ( với x thuộc A, y thuộc B )?
b) Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, bao nhiêu nhỏ hơn 0?
c) Có bao nhiêu tích là bội của 6?
d) Có bao nhiêu tích là ước của 20?
Viết tập hợp A gồm các phần tử x thuộc tập hợp số tự nhiên Chẳng sao cho x nhỏ thua bằng 198 và lớn hơn.
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách ,
tập hợp A có bao nhiêu phần tử
b) tìm các phần tử của tập hợp A thuộc bội (4) biết 78<bằng y<bằng 100
c) viết tập hợp B gồm các phần tử thuộc tập số tự nhiên lẻ sao cho lớn nhỏ thua 97 lớn hơn 55
+ viết tập hợp Bbằng hai cách tập hợp B có bao nhiêu phần tử
+ viết các phần tử thuộc tập hợp B mà là số nguyên tố
+ biết các phần tử của tập hợp B mà thuộc bội (15) vẽ biểu đồ Ven
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
Hãy viết các phần tử của tập hợp M.