Đáp án D
Tập X gồm 10 phần tử. Số tập con của X là:
Đáp án D
Tập X gồm 10 phần tử. Số tập con của X là:
Cho tập hợp M{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} có 10 phần tử. Số tập hợp con gồm 2 phần tử của M và không chứa phần tử 1 là
A. C 10 2
B. A 9 2
C. 9 2
D. C 9 2
Cho tập hợp X = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 . Số các tập con của tập X có chứa chữ số 0 là
A. 511.
B. 1024.
C. 1023.
D. 512.
Gọi X là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 8 chữ số được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Lấy ngẫu nhiên một số trong tập tập hợp X. Gọi A là biến cố lấy được số có đúng hai chữ số 1, có đúng hai chữ số 2, bốn chữ số còn lại đôi một khác nhau, đồng thời các chữ số giống nhau không đứng liền kề nhau. Xác suất của biến cố A bằng
A. 176400 9 8
B. 151200 9 8
C. 5 9
D. 201600 9 8 .
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Tính xác suất để số được chọn thỏa mãn a≤b≤c
A. 1 6
B. 11 60
C. 13 60
D. 9 11
Tập S gồm các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Xác suất để số được chọn không có hai chữ số chẵn đứng cạnh nhau là:
A. 11 70
B. 29 140
C. 13 80
D. 97 560
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm ba chữ số được thành lập từ tập X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Rút ngẫu nhiên một số thuộc S. Xác suất để rút được số mà trong số đó, chữ số đứng sau luôn lớn hơn hoặc bằng chữ số đứng trước bằng
A. 11 64
B. 2 7
C. 3 16
D. 3 32
Gọi E là tập hợp các chữ số có hai chữ số khác nhau được lập từ tập hợp A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai phân tử trong E. Tính xác suất biến cố M = “lấy được ít nhất một số chia hết cho 10”.
A. P(M) = 73 210
B. P(M) = 61 210
C. P(M) = 79 210
D. P(M) = 13 42
Cho tập X = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Có thể lập được
bao nhiêu số n gồm 5 chữ số khác nhau đôi một lấy từ
X, biết trong 3 chữ số đầu tiên phải có mặt chữ số 1.
A. 3000
B. 2280
C. 2000
D. 1750
Cho hàm số f(x)=3 sinx+2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f 3 ( x ) - 3 mf 2 ( x ) + 3 ( m 2 - 4 ) f ( x ) - m nghịch biến trên khoảng (0;π/2). Số tập con của S bằng
A. 1
B. 2.
C. 4.
D. 16.