Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao AH, biết NH=4cm, HP=12cm. Tính MH, MN, MP.
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 3cm, MP = 4cm, NP = 5cm. a) Tính các tỉ số lượng giác của MNP · ? b) Kẻ đường cao MH của tam giác MNP . Tính MH, NH?
cho tam giác MNP vuông tại M biết MN=6cm MP= 8cm vẽ đường cao MH
a)cmr: tam giác MNP đồng dạng với tam giác HPM
b)cmr MP^2=MH*NP
c)tinh PN,MH,,PH.
Cho tam giác MNP vuông tại M . MH là đường cao và MH =12 , \(\frac{MN}{MP}=\frac{3}{4}\). Khi đó NP= ?
Cho tam giác MNP vuông tại M đường cao MH .MH =12 ; \(\frac{MN}{MP}=\frac{3}{4}\) Khi đó NP = ?
Bài 1. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH, MH = 6cm; PH = 9cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng NH, NP, MN, MP.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AH = 3cm, AC = 5cm.
Tính độ dài đoạn thẳng BC (không sử dụng định lí Pitago).
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao
a) Biết .
Tính MH, MN, MP (độ dài đoạn thẳng chỉ dùng ở câu a)
b) Kẻ HD vuông góc với MN tại D, HE vuông góc với MP tại E. Gọi O là giao điểm của MH và DE. Chứng minh: MDHE là hình chữ nhật và MH = DE
c) Chứng minh: và NH 14,4 Ph25,6
d) Chứng minh:
e) Chứng minh:
g) Qua E kẻ EQ DE
Chứng minh Q là trung điểm PH và O là trực tâm của tam giác MNQ
cho tam giác MNP vuông tại M , MH là đường cao
a)NH=4cm, PH=9cm
tính MN, MP, MH và S NPH
b)I là TĐ của NP. tính MI
c)MD là tia phân giác của góc NMP
tính ND, PD và S MHD
cho tam giác MNP vuông tại M kẻ đường cao MH, đường phân giác MK của góc HMP, kẻ đường cao KE vuông góc MP tại E. tính MN biết NP=12cm, KE=3cm