Đáp án B
+) Đáp án A: Phép đối xứng tâm I, không có điểm I trên hình vẽ, loại
+) Đáp án B: Thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục AD và phép đối xứng trục CF ta có:
O → Đ A D O → Đ C F O (do O thuộc AD và CF)
F → Đ A D E → Đ C F D
B → Đ A D C → Đ C F C
Do đó tam giác OFB biến thành tam giác ODC qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục AD và phép đối xứng trục CF
Chọn đáp án B
+) Đáp án C: Thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép đối xứng trục OC
Phép đối xứng tâm O biến điểm O thành O, điểm F thành F’ thuộc OC sao cho OF = OF’ (F’ không có trên hình vẽ), điểm B thành B’ không có trên hình vẽ.
Phép đối xứng trục OC biến điểm O thành O, F’ thành F’’ và B’ thành B’’
Suy ra thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép đối xứng trục OC biến tam giác OFB thành tam giác OF’’B’’ không có trên hình vẽ, loại đáp án C
+) Đáp án D:
Phép quay tâm A góc quay biến điểm O thành điểm O’ không có trên hình vẽ, biến điểm F thành điểm E, biến điểm B thành điểm C.
Suy ra phép quay tâm A góc quay biến tam giác OFB thành tam giác O’EC không có trên hình vẽ.
Đáp án B