a, Dễ dàng tính được
AC = 2cm, AB = 2 3 cm và S h n = πAC . BC = 8 π
=> V h n = 1 3 πAC 2 . AB = 8 3 3 π
b, Tính được S t p = 12 πcm 2
a, Dễ dàng tính được
AC = 2cm, AB = 2 3 cm và S h n = πAC . BC = 8 π
=> V h n = 1 3 πAC 2 . AB = 8 3 3 π
b, Tính được S t p = 12 πcm 2
Cho tam giác ABC vuông tại A ,góc B = 60 ° và BC =2a (đơn vị độ dài). Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh huyền BC. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của hình tạo thành.
Quay tam giác vuông ABC ∠ A = 90 ° một vòng quanh cạnh AB là được một hình nón. Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình nón đó biết BC = 12cm và ABC = 30 ° .
Khi quay tam giác ABC vuông tại A một vòng quanh cạnh góc vuông AC, được một hình nón. Biết rằng ∠(ABC) = 60 0 , BC = 8 cm.Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón đó.
cho tam giác ABC vuông tại A. cạnh AB=3cm, AC =4cm.Quay tam ABC một vòng 1 vòng quanh canh AC . vẽ hình, tính diện tích xung quanh và thể tích của hình được sinh ra?
cho tam giác ABC vuông tại A có BC=2a; B = 300 và đường tròn (O) đường kính AB (như hình vẽ). Quay hình tròn (O) và tam giác ABC quanh cạnh AB cố định thì được một hình cầu và một hình nón. so sánh diện tích mặt cầu và diện tích toàn phần của hình nón
Quay Tam giác DEF vuông tại D một vòng quanh cạnh DE cố định ta được hình nón tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình nón EF = 6 cm ; góc DFC = 60 độ
Khi quay tam giác ABC vuông ở A một vòng quanh cạnh góc vuông AC cố định, ta được một hình nón. Biết rằng BC = 4dm, góc A C B = 30 ° . Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón.
Cho hình bình hành ABCD với AB=1, AD=x (x > 0) và ∠ BAD = 60 °
Tính diện tích toàn phần S của hình tạo thành khi quay hình bình hành ABCD đúng một vòng quanh cạnh AB và diện tích toàn phần S 1 của hình tạo thành khi quay quanh cạnh AD
Cho tam giác ABC vuông cân tại B có AC=5\(\sqrt{2}\) cm .Quay tam giác đó
một òng quanh cạnh góc vuông AB.Tính diện tích xung quanh và thể tích của
hình tạo thành.