a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=144\)
hay AC=12(cm)
Vậy: AC=12cm
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=144\)
hay AC=12(cm)
Vậy: AC=12cm
Cho tam giác ABC vuông tại A tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. a/ Chứng minh AD = DE và DE vuông góc BC b/ So sánh AB và EC
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BD.Kẻ DE vuông góc với BC(E thuộc BC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF=CE.Chứng minh:
a) Tam giác ABD=tam giác EBD
b) AB = BE
c) E,D,F thẳng hàng
d) BD là đường trung trực của đoạn thẳng fc
cho tam giác ABC vuông tại A lấy D trên BC sao cho BD=AB kẻ DE vuông góc BC gọi I là giao điểm của BE và AD M là trung điểm của AC CI cắt DM tại G CM a BE là tia phân giác của góc ABC b AG đi qua trung điểm của DC
cho tam giác ABC vuông tại A lấy D trên BC sao cho BD=AB kẻ DE vuông góc BC gọi I là giao điểm của BE và AD M là trung điểm của AC CI cắt DM tại G CM a BE là tia phân giác của góc ABC b AG đi qua trung điểm của DC
cho tam giác ABC vuông tại A lấy D trên BC sao cho BD=AB kẻ DE vuông góc BC gọi I là giao điểm của BE và AD M là trung điểm của AC CI cắt DM tại G CM
a BE là tia phân giác của góc ABC
b AG đi qua trung điểm của DC
cho tam giác ABC vuông tại A vẽ tia phân giác BD của góc ABC kẻ DE vuông góc BC AB cắt DE ở F BD cắt CF tại H trên tia đối của tia DF lấy điểm K sao cho DK=DF lấy I trên CD sao cho CI=2DI cm
a BF=BC
b K,I,H thẳng Hàng
Cho tam giác ABC nhọn có M là trung điểm BC. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho DM=MA a)Cm tam giác ABM=tam giác DCM b)Biết BAM<MAC, so sánh AB và AC
cho tam giác abc có góc b < góc c
a) so sánh độ dài 2 cạnh ac và ab
b) m là trung điểm của bc . trên tia đối ma lấy điiẻm o sao cho md = ma . chứng minh : góc cda > góc cad
"tự vẽ hình "
Cho tam giác ABC vuông tai A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA
a) CMR AD là tia phân giác của góc HAC
b) Vẽ DK ⊥ AC (K ∈ AC) CMR AK = AH