a. Vì D thuộc đường trung trực của AB nên:
DA = DB (tính chất đường trung trực)
Suy ra: ΔADB cân tại D.
Vì E thuộc đường trung trực của AC nên:
EA = EC (tính chất đường trung trực)
Suy ra: ΔAEC cân tại A.
b. Vì O là giao điểm ba đường trung trực của ∆ABC nên:
OA = OB = OC
Vậy (O; OA) đi qua ba điểm A, B, C.
TAM GIÁC AEC CÂN TẠI E BẠN NHÉ
Hình bài này khó vẽ trên olm ~v
a) Xét tam giác ABD:
Theo tính chất đường trung trực thì D nằm trên đường trung trực do đó các đều hai đầu mút là A và B.
Do đó DA = DB hay tam giác ABD cân tại D.
Xét tam giác ACE:
Tương tự câu A ta cũng có: AE = EC
Hay tam giác ACE cân tại E
b)Vì O là giao điểm của hai đường trung trực,nên đường trung trực còn lại cũng đi qua O.Khi đó O là giao điểm của ba đường trung nên OA = OB = OC
Do OA = OB = OC và bán kính của đường tròn tâm O này là OA nên cũng sẽ là OB, OC
Và do đó đường tròn tâm O bán kính OA đi qua ba điểm A, B, C
tam giác ABD là tam giác cân tại D
vì DA = DB ( tính chất đường trung trực )
CM tuong tu AEC cũng là tam giác cân tại E
b. đã đi qua điểm A,B,C giao điểm của đường trung trực là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Hình lúc trước mình vẽ xấu vãi! Giờ vẽ lại hình khác cho đẹp:D
Hình này đẹp hơn không:D
ửgvwluefncQ;EANFC Qfhjje rnfeuAFC FC0UHA ;H; ỏlfaiselfoqr