Tam giác ABC có:A(-1;-1); B(3;-1); C(2;4) a. Viết phương trình tham số của đường thẳng AC b. Viết phương trình tổng quát của đường trung trực BC c. Gọi D là điểm đối xứng B qua đường thẳng AC. Tìm tọa độ điểm D
Cho A(2;3), B(-3;5), C(0;2)
a) Lập phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
b) Lập phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC.
c) Lập phương trình đường trung bình song song với AB của tam giác ABC.
Viết phương trình tổng quát, tham số của đường thẳng 1, A(0,2) có vectơ chỉ phương ū(3,-1) 2,đi quá B(1,-2); C(3,0) 3,đi qua M(-1,4) vuông góc với đường thẳng (d) x+3y-1=0 4, đường thẳng là đường trung trực của A,B với A(0,2) B(1,-2)
Bài 1:Cho tam giác ABC có \(AB:3x-4y+6=0, AC:5x+12y-25=0, BC:y=0\)
Viết phương trình đường phân giác trong góc A và B của tam giác ABC.
Bài 2: Tìm đường thẳng cách điểm \(A(1;1)\) và một khoảng bằng \(\frac{1}{5}\) và cách điểm \(B(3;1)\) một khoảng bằng 1
Bài 3: Cho tam giác ABC có \(A(-6;-3), B(-4;3), C(9;2)\). Viết phương trình đường phân giác trong của góc A của tam giác ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC có \(A(-1;3)\); đường cao BH:\(x-y=0\) ; phân giác trong góc C: \(x+3y+2=0\). Tìm tọa độ điểm B
Cho tam giác ABC biết \(A(1;4);B(3;-1);C(6;-2)\). Viết phương trình đường thẳng d qua C và chia tam giác thành hai phần, sao cho phần chứa điểm A có diện tích gấp đôi phần chứa điểm B.
Cho tam giác ABC có A(1,2), B(-2,6), C(4,8)
a) Viết phương trình tổng quát của đt AB,BC
b) Viết phương trình tham số của AC
c) Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM,BN
d) Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CP
e) Viết phương trình tổng quát các đường thẳng chứa các đường cao của tam giác ABC
f) Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường trung bình của tam giác ABC
g) Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường trung trực của tam giác ABC
h) Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB