Đáp án C
Trọng tâm tam giác ABC là
Phép tịnh tiến T B C → biến trọng tâm G của tam giác ABC thành trọng tâm của tam giác A’B’C’, ta có
Đáp án C
Trọng tâm tam giác ABC là
Phép tịnh tiến T B C → biến trọng tâm G của tam giác ABC thành trọng tâm của tam giác A’B’C’, ta có
Mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(2;4); B(5;1); C(-1;-2) Phép tịnh tiến T B C → biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. Tọa độ trọng tâm của tam giác A’B’C’ là
A. (-4;2)
B. (4;2)
C. (4;-2)
D. (-4;-2)
Cho tam giác ABC có A 2 ; 3 , B 1 ; − 2 , C 6 ; 2 . Phép tịnh tiến T BC → biến tam giác ABC thành tam giác A′B′C′. Tọa độ trọng tâm tam giác A′B′C′ là
A. − 2 ; − 3
B. 2 ; 3
C. 8 ; 5
D. 3 ; 1
Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác A’B’C thành tam giác ABC?
A. Phép vị tự tâm G, tỉ số -1/2
B. Phép vị tự tâm G, tỉ số 1/2
C. Phép vị tự tâm G, tỉ số 2
D. Phép vị tự tâm G, tỉ số -2
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;0;-2), B(2;3;-1), C(0;-3;6). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
A. G(1;1;0)
B. G(3;0;1)
C. G(3;0;1)
D. G(1;0;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác A B C c ó A ( 1 ; − 2 ; 3 ) , B ( − 1 ; 0 ; 2 ) v à G ( 1 ; − 3 ; 2 ) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C
A. C ( 3 ; − 7 ; 1 )
B. C ( 2 ; − 4 ; − 1 )
C. C ( 1 ; − 1 ; − 3 )
D. C ( 3 ; 2 ; 1 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;-2;3); B(-1;0;2) và G(1;-3;2) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C.
A. C(3;2;1)
B. C(2;-4;-1)
C. C(1;-1;-3)
D. C(3;-7;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(-2;4;1), B(1;1;-6), C(0;-2;3). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
A. G - 1 3 ; 1 ; - 2 3
B. G - 1 ; 3 ; - 2
C. G 1 3 ; - 1 ; 2 3
D. G - 1 2 ; 5 2 ; - 5 2
Trong không gian với tọa đọ Oxyz, cho hình chóp ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;0), B(3;0;0), D(0;3;3) và D’(0;3;-3). Tọa độ trọng tâm của tam giác A’B’C’ là:
A. (2;1;-1)
B. (1;1;-2)
C. (2;1;-2)
D. (1;2;-1)
Cho tam giác ABC và A(2; 3; -1), B(4; -6; -2) là trọng tâm. Tìm tọa độ của C
A. C(-5; 5; 0)
B. (3; -9; -6)
C. C(-3; 9; 6)
D. C(-3; 9; -6)