Chương II - Đường tròn

VP

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB<AC. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt nhau tại cạnh AB, AC theo thứ tự E và D

a. CM AD. AC=AE.AB

b. Gọi H là giao điểm của BD và CE, gọi K là giao điểm của AH và BC. CM AH vuông góc với BC

c. Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN đến đường tròn (O) với M.N là các tiếp điểm. CM góc ANM = góc AKN

d. Cm 3 điểm M, H, N thẳng hàng

NT
24 tháng 5 2022 lúc 10:54

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

hay BD vuông góc với AC

Xét (O) có

ΔCEB nội tiếp

CB là đường kính

Do đó: ΔCEB vuông tại E

hay CE vuông góc với AB

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc EAC chung

Do đó; ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Suy ra: AD/AE=AB/AC

hay \(AD\cdot AC=AE\cdot AB\)

b: Xét ΔABC có

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm

=>AK vuông góc với BC

c: Xét tứ giác AMON có 

\(\widehat{AMO}+\widehat{ANO}=180^0\)

nên AMON là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác AKON có \(\widehat{AKO}+\widehat{ANO}=180^0\)

nên AKON là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,K,O,N cùng thuộc một đường tròn

Vì \(\widehat{AMO}=\widehat{AKO}=\widehat{ANO}=90^0\)

nên A,M,K,O,N nội tiếp đường tròn đường kính AO

Xét (AO/2) có

\(\widehat{ANM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

\(\widehat{AKN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN

\(sđ\stackrel\frown{AM}=sđ\stackrel\frown{AN}\)

Do đó; \(\widehat{ANM}=\widehat{AKN}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HS
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
AQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
PI
Xem chi tiết