NL

Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F.

a, Chứng minh: Tam giác BEM=Tam giác CFM.

b, Chứng minh AM là trung trực của EF.

c, Từ B kẻ đường vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh rằng ba điểm A,D,M thẳng hàng

DS
9 tháng 5 2017 lúc 10:21

A E B C F I M D

a) Xét tam giác BEM và tam giácCFM

có:BM=MC(gt)

     góc EBM=gócFCM(tam giác ABC can^)
->T/g BEM=t/g CFM(c.huyền g. nhon)

b)

Xét tam giác vg AEM va t/g vg AFM

có:EM=MF(t/g BEM=t/gAFM)

    AM là cạnh chung

->t/g AEM =t/g AFM( c/ huyền -c.góc vg)

->AE=AF(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AEI và t/g AFI 

có:MF=EM(t/g BEM= t/g CFM)

    AM là cạnh chung

    AF=AE(C/ m trên)

->t/g AEI =t/g AFI(c-c-c)

->EI = IF(2 cạnh tương ứng)

->góc AIE= góc AIF(2 tương ứng)

=>AE là đường trung trực của EF

c(mik ko pt lm) 

Bình luận (2)
TD
3 tháng 5 2018 lúc 15:44

a và b bạn Hương Sơn 

c) Ta có: 

\(\Delta ABC\)cân

có AM là đường trung tuyến 

=> AM cũng  là đường trung trực

=> \(AM\perp BC\)

=> AM = 90 độ

Vì \(\Delta ABC\)cân 

=> Góc ABM = góc ACM          (1)

mà Góc ABD = góc ACD = 90 độ            (2)

Từ (1) và (2) => Góc MBD = góc MCD 

Xét \(\Delta DMB\)và \(\Delta DMC\)có :

DM : cạnh chung     (1)

Góc MBD = góc MCD ( chứng minh trên )            (2)

BM = MC ( vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC )                  (3)

Từ (1) ; (2) và (3) => \(\Delta DMB=\Delta DMC\)(cạnh - góc - cạnh)

=> Góc CMD = góc BMD ( cặp góc tương ứng)

Mà Góc CMD + góc BMD = 180 độ

=> Góc CMD = BMD = 180 : 2 = 90 độ

Vì Góc AMC = 90 độ ( vì AM là đường trung trực)

và  góc CMD = 90 độ

=> AMC + CMD = AMD

=> 90 + 90 = AMD 

=> AMD = 180 độ

=>   Ba điểm A ; M ; D thẳng hàng. ( điều phải chứng minh)

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
HT
8 tháng 5 2018 lúc 9:09

Câu b của bạn Dương Thị Hương Sơn dài. Mình làm cách khác ngắn hơn:

\(\Delta BEM=\Delta CFM\)

=> EB=FC, EM=FM

Ta có: AB-EB= AC - FC hay AE=AF

=> A nằm trên đường trung trực của EF (1)

Ta lại có: EM=FM

=> M nằm trên đường trung trực của EF (2)

Từ (1) và (2) suy ra: đpcm

^-^ Chúc các bạn học tốt. k ủng hộ cho mk nhé cảm ơn các bạn.

Bình luận (0)
NB
29 tháng 5 2018 lúc 12:14

Trần Hương Giang ơi,sai chỗ xét tam giác òy

Bình luận (0)
TD
12 tháng 6 2021 lúc 9:15

Các bạn tự vẽ hình nha!!!!!

a) AM là trung tuyến của tam giác ABC nên MB = MC

Tam giác ABC cân tại A nên ˆB=ˆCB^=C^.

ME⊥ABME⊥AB tại E nên ˆBEM=900BEM^=900

MF⊥ABMF⊥AB tại F nên ˆCFM=900CFM^=900

Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:

ˆBEM=ˆCFM(=900)BM=CM(cmt)ˆB=ˆC(cmt)⇒ΔBEM=ΔCFM(ch−gn)BEM^=CFM^(=900)BM=CM(cmt)B^=C^(cmt)⇒ΔBEM=ΔCFM(ch−gn)

b)

Gọi HH là giao điểm của AMAM với EFEF. 

Tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung tuyến của tam giác nên cũng là đường phân giác

⇒ˆA1=ˆA2⇒A1^=A2^

Theo câu a, ΔBEM=ΔCFM⇒BE=CMΔBEM=ΔCFM⇒BE=CM (cạnh tương ứng)

AB=AC;BE=CF⇒AB−BE=AC−CF⇒AE=AFAB=AC;BE=CF⇒AB−BE=AC−CF⇒AE=AF

Xét ΔAEHΔAEH và ΔAFHΔAFH có:

AE=AF(cmt)ˆA1=ˆA2(cmt)AHchung⇒ΔAEH=ΔAFH(c−g−c)AE=AF(cmt)A1^=A2^(cmt)AHchung⇒ΔAEH=ΔAFH(c−g−c)

⇒HE=HF⇒HE=HF (cạnh tương ứng)  (1)

ˆAHE=ˆAHFAHE^=AHF^ (góc tương ứng)

ˆAHE+ˆAHF=1800⇒ˆAHE+ˆAHE=1800⇒2ˆAHE=1800⇒ˆAHE=900⇒AH⊥EF(2)AHE^+AHF^=1800⇒AHE^+AHE^=1800⇒2AHE^=1800⇒AHE^=900⇒AH⊥EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AMAM là đường trung trực của EF. (đpcm)

c)

BD⊥AB⇒ˆABD=900BD⊥AB⇒ABD^=900

AC⊥CD⇒ˆACD=900AC⊥CD⇒ACD^=900

Xét ΔABDΔABD và ΔACDΔACD có:

ˆABD=ˆACD=900ABD^=ACD^=900

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

ADAD chung

⇒ΔABD=ΔACD(ch−cgv)⇒ΔABD=ΔACD(ch−cgv)

⇒ˆBAD=ˆCAD⇒BAD^=CAD^ (góc tương ứng)

⇒D⇒D nằm trên đường phân giác của góc AA.

Mà MM cũng nằm trên đường phân giác của góc AA.

Vậy ba điểm A,D,MA,D,M thẳng hàng (đpcm). 

CHÚC HỌC TỐT!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
VB
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
WJ
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết