Cho tam giác ABC cân tại A . M là trung điểm AB . Góc CAB= 20 độ . Tính góc CMB . Ai giải giúp vs
Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH
a/ Chứng minh tam giác ABH đồng dạng tam giác CAB. Suy ra AB2 = BH.BC
b/ Gọi M là trung điểm BC và N là trung điểm AB.
Chứng minh: MN vuông góc AB và BN.BA = BH.BM
cho khối chóp sabcd có đáy là tam giác cân tại a có ab=ac=4a, góc BAC=120. Gọi M là trung điểm cảu BC, N là trung điểm của AB, SAM là tam giác cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. SA=a . căn 2. Góc giữa SN và (ABC) là
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
bài 1; cho hình vuông ABCD. Vẽ I,K là trung điểm AB và BC
a) Tính góc AID
b) C/m Di=DK
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có BC=12; AB=10> Vẽ trung tuyến AI
a) C/m AI vuông góc BC
b) Tính góc BAC
Cho đường tròn (O), dây AB=24cm, dây AC=20cm, góc BAC < 90 độ và điểm O nằm trong
tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AC. Khoảng cách từ M đến AB bằng 8cm.
a. Chứng minh tam giác ABC cân tại C
b. Tính bán kính đường tròn.
Cho tam giác ABC cân tại A có góc B= 75*57'19''. Gọi I là trung điểm của AB. Tính góc ACI
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. M là trung điểm của BC. Từ M vẽ góc EMF = 45 độ, sao cho E thuộc AB, F thuộc AC. CM diện tích tam giác EMF < 1/4 diện tích tam giác ABC
Cho đường tròn (O), dây AB=24cm, dây AC=20cm, góc BAC < 90 độ và điểm O nằm trong
tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AC. Khoảng cách từ M đến AB bằng 8cm.
a. Chứng minh tam giác ABC cân tại C
b. Tính bán kính đường tròn.