Anh không vẽ lại hình nha.
a,
Vì tam giác ABC cân tại A
Mặt khác AI là đường cao của BC
=>AI cũng là đường trung tuyến của BC
=>I là trung điểm của BC
=>IB=IC
b,Xét tam giác EIB và tam giác FIC có:
IB=IC(CMT)
góc B=góc C(ABC cân tại A)
EB=FC(vi AE=AF)
c,
Ta có:
EF=AF
AB=AC(ABC cân tại A)
=>AE/EB=AF/AC
=>EF//BC(định lý talet)
Tích anh nha Giang
a) xét tam giac ABI và tam giác ACI
AB=AC(vì tam giác ABI=ACI)
góc B=C(vì tam giác ABC cân tại A)
AI chung
do đó tam giác ABI=ACI(c-g-c)
=>BI=CI
a/ Xét 2 tam giác vuông ABI và tam giác vuông ACI có : AB=AC và góc B= góc C nên 2 tam giác vuông này bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn=> BI=CI ( cạnh tương ứng ) .
b/ Xét 2 tam giác AEI và tam giác AFI có : AE = AF, góc EAII = FAI ( cm trên ) , AI chung => 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp (c,g,c) =>EI =IF => tam giác IEF cân tại I
c/ Theo cm trên => AEF cân tại A => góc AEF = góc AFE và 2 góc này đồng vị với 2 góc B và C nên => EF song song với BC.
b) xét tam giác IBE và tam giác IFC có:
BI=IC(c/m trên)
ta có:
AB-AE=BE
AC-AF=FC
MÀ AB=AC(vì tam giác ABC cân tại A)
MÀ AE=AF(gt)
=>BE=FC
góc B=C(vì tam giác ABC cân tại A)
do đó tam giác //(c-g-c)
=>AI=IF
=> tam giác IEF cân tại I
c?
ta thấy : câu đây dài lắm giải ko nổi
=>góc B=E
mà hai góc này ở vị trí (đv) nên EF//BC