PA

Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH (H thuộc BC)

a) Chứng minh: H là trung điểm BC và hai góc BAH và HAC bằng nhau

b) Kẻ HM vuống góc với AB tại M, HN vuông góc với AC tại N. Chứng minh: tam giác AMN cân tại A

c) Vẽ điểm P sao cho điểm H là trung điểm của đoạn NP. Chứng minh: Đường thẳng BC là trung trực của đoạn MP.

d) MP cắt BC tại điểm K. NK cắt MH tại điểm D. Chứng minh: Ba đường thẳng AH, MN, DP cùng đi qua một điểm

 

KK
28 tháng 2 2019 lúc 12:30

A B C H M N P I

Cm: a) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có AB = AC (gt)

 góc AHB = góc AHC = 900 (gt)

 AH : chung

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - cgn)

=> góc BAH = góc HAC (hai góc tương ứng)         (Đpcm)

=> BH = CH (hai cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của BC

b) Xét t/giác AMH và t/giác ANH

có góc AMH = góc ANH = 900 (gt)

        AH : chung

  góc MAH = góc NAH (Cmt)

=> t/giác AMH = t/giác ANH (ch - gn)

=> AM = AN (hai cạnh tương ứng)

=> T/giác AMN là t/giác cân tại A

c) Gọi I là giao điểm của BC và MP

Ta có: T/giác AMH = t/giác ANH (Cmt)

=> MH = HN (hai cạnh tương ứng)

Mà HN = PH (gt)

=> MH = PH 

Ta lại có: góc AHM + góc MHB = 900 (phụ nhau)

              góc AHN + góc NHC = 900 (phụ nhau)

Và góc AHM = góc AHN (vì t/giác AHM = t/giác AHN)

=> góc MHB = góc NHC 

Mà góc NHC = góc BHP 

=> góc MHB = góc BHP

Xét t/giác MHI và t/giác PHI

có MH = PH (cmt)

   góc MHI = góc IHP (cmt)

  HI : chung

=> t/giác MHI = t/giác PHI (c.g.c)

=> MI = PI (hai cạnh tương ứng) => I là trung điểm của MP (1)

=> góc MIH = góc HIP (hai góc tương ứng)

Mà góc MIH + góc HIP = 1800

=> 2.góc MIH = 1800

=> góc MIH = 1800 : 2

=> góc MIH = 900

=> HI \(\perp\)MP (2)

Từ (1) và (2) suy ra HI là đường trung trực của đoạn thẳng MP

hay BC là đường trung trực của đoạc thẳng MP (Đpcm)

d) tự lm

Bình luận (0)
BD
28 tháng 2 2019 lúc 12:30

Cm: a) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có AB = AC (gt)

 góc AHB = góc AHC = 900 (gt)

 AH : chung

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - cgn)

=> góc BAH = góc HAC (hai góc tương ứng)         (Đpcm)

=> BH = CH (hai cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của BC

b) Xét t/giác AMH và t/giác ANH

có góc AMH = góc ANH = 900 (gt)

        AH : chung

  góc MAH = góc NAH (Cmt)

=> t/giác AMH = t/giác ANH (ch - gn)

=> AM = AN (hai cạnh tương ứng)

=> T/giác AMN là t/giác cân tại A

c) Gọi I là giao điểm của BC và MP

Ta có: T/giác AMH = t/giác ANH (Cmt)

=> MH = HN (hai cạnh tương ứng)

Mà HN = PH (gt)

=> MH = PH 

Ta lại có: góc AHM + góc MHB = 900 (phụ nhau)

              góc AHN + góc NHC = 900 (phụ nhau)

Và góc AHM = góc AHN (vì t/giác AHM = t/giác AHN)

=> góc MHB = góc NHC 

Mà góc NHC = góc BHP 

=> góc MHB = góc BHP

Xét t/giác MHI và t/giác PHI

có MH = PH (cmt)

   góc MHI = góc IHP (cmt)

  HI : chung

=> t/giác MHI = t/giác PHI (c.g.c)

=> MI = PI (hai cạnh tương ứng) => I là trung điểm của MP (1)

=> góc MIH = góc HIP (hai góc tương ứng)

Mà góc MIH + góc HIP = 1800

=> 2.góc MIH = 1800

=> góc MIH = 1800 : 2

=> góc MIH = 900

=> HI MP (2)

Từ (1) và (2) suy ra HI là đường trung trực của đoạn thẳng MP

hay BC là đường trung trực của đoạc thẳng MP (Đpcm)

Bình luận (0)
TA
24 tháng 4 2019 lúc 20:10

câu d sao không làm luôn đi

Bình luận (1)
PA
26 tháng 4 2021 lúc 14:47

a) Chứng minh: HH là trung điểm của BCBC và ∠BAH=∠HAC.∠BAH=∠HAC.

Xét ΔABH&ΔACHΔABH&ΔACH ta có :

AB=AC∠B=∠CAB=AC∠B=∠C (do ΔABCΔABC cân tại A)

∠AHB=∠AHC=900(GT)∠AHB=∠AHC=900(GT)

⇒ΔABH=ΔACH⇒ΔABH=ΔACH (cạnh huyền- góc nhọn)

⇒{HB=HB∠BAH=∠HAC.⇒{HB=HB∠BAH=∠HAC. (cạnh và góc tương ứng)

Hay HH là trung điểm của BCBC và ∠BAH=∠HAC.∠BAH=∠HAC.

b) 

Xét ΔAMH&ΔANHΔAMH&ΔANH ta có:

AHchungAHchung

∠MAH=∠NAC.∠MAH=∠NAC.(cmt)

∠AMH=∠ANH=900(GT)∠AMH=∠ANH=900(GT)

⇒ΔAMH=ΔANH⇒ΔAMH=ΔANH (cạnh huyền_góc nhọn)

⇒AM=AN⇒AM=AN (cạnh tương ứng)

Vậy ΔAMNΔAMN có AM=AN(cmt)⇒ΔAMNAM=AN(cmt)⇒ΔAMN là tam giác cân tại AA .

c) Ta có: HH là trung điểm của đoạn thẳng NPNP

⇒HP=HN⇒HP=HN (1)

Mà ΔAMH=ΔANH(cmt)ΔAMH=ΔANH(cmt)⇒HM=HN⇒HM=HN       (2)  (cạnh tương tứng)

Từ (1) và (2) suy ra: HP=HM=HNHP=HM=HN

Trong ΔMNPΔMNP có đường trung tuyến bằng một nửa cạnh đối diện nên tam giác đó là tam giác vuông.

MN⊥MPMN⊥MP

Gọi O là giao điểm của AH với MN.

Vì ΔAMNΔAMN là tam giác cân nên AO⊥MNhayAH⊥MN(3)AO⊥MNhayAH⊥MN(3)

Lại có : AH⊥BC(4)AH⊥BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra : MN//BCMN//BC

Mà MN⊥MP⇒BC⊥MP⇒HK⊥MPMN⊥MP⇒BC⊥MP⇒HK⊥MP

Xét tam giác ΔHMPΔHMP có HM=HP(cmt)⇒ΔHMPHM=HP(cmt)⇒ΔHMP cân tại H.

Có HK⊥MP(cmt)⇒HKHK⊥MP(cmt)⇒HK là đường cao của ΔHMPΔHMP

Hay BCBC chính là đường trung trực của MP (đpcm).

d) Trong tam giác ΔMNPΔMNP có : MH;NKMH;NK là hai đường trung tuyến lần lượt xuất phát từ đỉnh M và N.

Mà NKNK cắt MHMH tại điểm DD (gt)

⇒D⇒D là trọng tâm của tam giác MNPMNP

Lại có : O là trung điểm của MN

do đó : POPO là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh P⇒PDP⇒PD đi qua O.    (5)

Mặt khác :  O là giao điểm của AH với MN. (6)

Từ (5) và (6) suy ra : ba đường thẳng AH;MN;DPAH;MN;DP cùng đi qua 1 điểm đó là điểm O.  (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
ND
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết