∫ P(x) e x dx | ∫ P(x)cosxdx | ∫ P(x)lnxdx |
P(x) | P(x) | P(x)lnx |
e x dx | cosxdx | dx |
∫ P(x) e x dx | ∫ P(x)cosxdx | ∫ P(x)lnxdx |
P(x) | P(x) | P(x)lnx |
e x dx | cosxdx | dx |
Để tính ∫ xln ( 2 + x ) . dx theo phương pháp tính nguyên hàm từng phần, ta đặt:
A. u = v d v = ln 2 + x d x
B. u = ln 2 + x d v = x d x
C. u = x ln 2 + x d v = d x
D. u = ln 2 + x d v = d x
Để tính ∫ x ln ( 2 + x ) d x theo phương pháp tính nguyên hàm từng phần, ta đặt:
A. u = v d v = ln 2 + x d x
B. u = ln 2 + x d v = x d x
C. u = x ln 2 + x d v = d x
D. u = ln 2 + x d v = d x
Áp dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, hãy tính: ∫ x ln ( 1 - x ) d x
Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) và f(x) xác định trên [a;b]. Khi đó tích phân ∫ a b f ( x ) d x được tính theo công thức nào sau đây?
Biết F(x) là nguyên hàm của f(x) trên R thỏa mãn ∫ 1 e F ( x ) d ( ln x ) = 3 và F ( e ) = 5 Tích phân ∫ 1 e ln x . f ( x ) d x bằng
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R thỏa mãn ∫ 1 9 f ( x ) x d x = 4 và ∫ 0 π 2 f ( sin x ) cos x d x = 2 Tích phân I = ∫ 0 3 f ( x ) d x bằng:
A. I = 8
B. I = 6
C. I =4
D. I =10
Tính các tích phân sau: 1) 2 ln e e x dx ; 2) 1 3 2 0 4 x dx x ; 3) /2 /4 1 tan dx x ; 4) 1 0 x e dx ; 5) 2 1 x xe dx ; 6) 0 1 3 4 dx x ; 7) 2 1 4 4 5 dx x x ; 8) 2 0 ln 1 x dx x (HD: 1 u x ) ĐS: 1) 2 e ; 2) 16 7 5 3 ; 3) ln 2 ; 4) 2
Cho hàm số y= f(x) = ax4+ bx3+ cx2+ dx+ e, đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số y= f’( x) . Xét hàm số g(x) = f( x2-2). Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên khoảng
B. Hàm số y= g(x) đồng biến trên khoảng
C. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên khoảng ( -1; 0)
D. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2)
Lập bảng theo mẫu dưới đây rồi dùng bảng đạo hàm trang 77 và trong SGK Đại số và Giải tích 11 để điền vào các hàm số thích hợp vào cột bên phải.