Thay x = 1 vào phương trình ta được:
2.12 - 5.1 + 3 = 0
Vậy x = 1 là một nghiệm của phương trình
Thay x = 1 vào phương trình ta được:
2.12 - 5.1 + 3 = 0
Vậy x = 1 là một nghiệm của phương trình
Cho phương trình 2 x 2 – 5 x + 3 = 0 .
a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a + b + c.
b) Chứng tỏ rằng x 1 = 1 là một nghiệm của phương trình.
c) Dùng định lý Vi-ét để tìm x 2
Cho phương trình 3x2 + 7x + 4 = 0.
Chứng tỏ rằng x1 = -1 là một nghiệm của phương trình.
Cho phương trình :x^2-2(2m-1)x+m(m-1)=0
Gọi x1 và x2 là nghiệm của phương trình (x1<x2)
Chứng minh rằng (x1)^2-2x2+3>0
Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2 + bx + c = a( x - x1)(x - x2)
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
2x2 - 5x + 3
cho phương trình x^2 - (2m-1)X +m(m-1)=0 (1)
gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1). với x1< x2. chứng minh: x1^2 - 2x2 + 3 >= 0
Cho phương trình 3 x 2 + 7 x + 4 = 0 .
a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a - b + c.
b) Chứng tỏ rằng x 1 = - 1 là một nghiệm của phương trình.
c) Tìm nghiệm x 2 .
Cho phương trình 2x^2 - 6x +3 =0
a) chứng tỏ phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt x1 x2
b) Không giải phương trình để tìm 2 nghiệm x1, x2, hãy tính giá trị của biểu thưc A= 2x1 +x1.x2 +2x2 phần x12 .x2 +x1.x22
Chứng tỏ rằng nếu phương trình a x 2 + b x + c = 0 có nghiệm là x 1 v à x 2 thì tam thức a x 2 + b x + c phân tích được thành nhân tử như sau:
a x 2 + b x + c = a ( x - x 1 ) ( x - x 2 )
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
a ) 2 x 2 - 5 x + 3 ; b ) 3 x 2 + 8 x + 2
Cho phương trình
(m2 +m +1) x2 -(m2 +2m+2) x-1=0
a) chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm trái dấu.
b) gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tổng: s= x1 +x2