Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Cho sơ đồ các phản ứng hóa học sau:
Cr2O3 → + A l + t ∘ Cr → + C l 2 + t ∘ CrCl3 → + N a O H Cr(OH)3 → + N a O H NaCrO2 → + B r 2 + N a O H Na2CrO4
Số phản ứng mà nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hoá là (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học).
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 +NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là
A. 24
B. 25
C. 28
D. 26
Cho phản ứng: Al+HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là
A. 24
B. 30
C. 26
D. 15
Cho phản ứng:
Cl2 + KOH → t° KCI+ KClO3 + H2O.
Trong phương trình của phản ứng hóa học trên, khi hệ của KOH là 6 thì hệ số của Cl2 là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho phản ứng: Cu + H N O 3 → C u N O 3 2 + NO + H 2 O . Trong phương trình hóa học trên khi hệ số của Cu là 3 thì hệ số của H N O 3 là
A. 6
B. 8
C. 4
D. 10
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH
(2) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4
(3) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3
(4) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch NaHCO3
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Al vào nước
(7) Cho FeCl2 vào dung dịch HBr
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Từ chất X (C6H5-CH2-CH=CH2), thực hiện phản ứng sau:
X + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Trong phương trình hóa học trên, khi hệ số của C6H5COOH là 5 thì hệ số của H2O là
A. 24
B. 34
C. 42
D. 48
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.