Chọn đáp án C
HBr và HI có tính khử mạnh, có thể tác dụng với H 2 S O 4 đặc nên không thể điều chế theo phản ứng trên.
Chọn đáp án C
HBr và HI có tính khử mạnh, có thể tác dụng với H 2 S O 4 đặc nên không thể điều chế theo phản ứng trên.
Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit ?
A. HI > HBr > HCL > HF B. HF > HCL > HBr > HI.
C. HCL > HBr > HI > HF. D. HCl > HBr > HF > HI
Dãy aixt nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứu tự tính axit giảm dần:
A. HCl, HBr, HI, HF.
B. HBr, HI, HF, HCl.
C. HI, HBr, HCl, HF.
D. HF, HCl, HBr, HI.
Cho các phát biểu sau
(1) Dãy HF, HCl, HBr, HI: độ bền tăng dần, tính axit và tính khử tăng dần.
(2) HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh.
(3) Phản ứng: NaX (tt) + H2SO4 đặc NaHSO4 + Y(khí), Y gồm HCl, HBr, HI và HF.
(4) Các muối AgX đều là chất kết tủa (X là halogen).
(5) Không thể bảo quản axit HF trong chai, lo bằng thủy tinh.
(6) Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính phi kim (tính oxy hóa) giảm dần còn tính khử tăng dần.
(7) Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế clo bằng cách cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…
(8) Trong công nghiệp, điều chế clo bằng cách điện phân dung dịch natri clorua NaCl bão hòa (không có màng ngăn) .
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D.5
Vì sao người ta có thể điều chế hiđro clorua (HCl), hiđro florua (HF) bằng cách cho dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối clorua hoặc florua, nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế hiđro bromua (HBr) hoặc hiđro iotua (HI) ? Viết PTHH của các phản ứng điều chế các hiđro halogenua.
Cho các phân tử : HC1, HBr, HI, HF. Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất là
A. HBr. B. HI. C. HCl. D. HF.
Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sunfat theo phản ứng:
2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) → t o 2HCl + Na2SO4.
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI
A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI
B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm
C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc
D. Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4 (đặc, nóng)
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết a)HF, Hcl, HBr, HI, NaNo3 b)HCL, HBr, KOH KCL
Theo dãy: HF – HCl – HBr – HI thì
A. tính axit giảm, tính khử tăng
B. tính axit tăng, tính khử tăng
C. tính axit tăng, tính khử giảm
D. tính axit giảm, tính khử giảm