Chọn A
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O.
Chọn A
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O.
Cho phản ứng sau:
C n H 2 n + K M n O 4 + H 2 O → C n H 2 n O H 2 + K O H + M n O 2
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 16
B. 18
C. 14
D. 12
Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 -> Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 23
B. 27
C. 31
D. 47
Cho phản ứng:
N a 2 S O 4 3 + K M n O 4 + N a H S O 4 → N a 2 S O 4 + M n S O 4 + K 2 S O 4 + H 2 O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là:
A. 47.
B. 27.
C. 31
D. 23
Cho phản ứng sau:
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau
A. 18.
B. 20
C. 14
D. 15
Cho sơ đồ hóa học của phản ứng: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học trên là:
A. 1 : 3.
B. 3 : 1.
C. 5 : 1.
D. 1 : 5.
Cho phương trình: K M n O 4 + H C l → M n C l 2 + C l 2 + K C l + H 2 O . Hệ số phân tử HCl đóng vai trò chất khử và môi trường trong phương trình lần lượt là:
A. 16; 10.
B. 16; 4.
C. 6; 10.
D. 10; 6.
Cho phản ứng hóa học: FeS + H2SO4 đặc t o Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên dương, tối giản thì tổng hệ số của H2SO4 và FeS là
A. 12
B. 10
C. 14
D. 16
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu và HNO3 đặc, nóng là :
A. 10.
B. 12.
C. 18.
D. 20.
Cho phản ứng:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Sau khi cân bằng (với hệ số là các số nguyên, tối giản), tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là
A. 28
B. 22
C. 20
D. 24