TN

Cho p la so nguyen to lon hon 3.Biết p+2 cũng là số nguyên tố.Chứng minh rằng;p+1chia hết cho 6

SN
2 tháng 10 2015 lúc 20:31

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p không chia hết cho 3

=>p=3k+1;3k+2

xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

=>p+2 là hợp số(Vô lí)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1 chia hết cho 2

Vì (3;2)=1=>p+1 chia hết cho 6

=>đpcm

Bình luận (0)
TD
2 tháng 10 2015 lúc 20:31

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

Bình luận (0)
PH
30 tháng 10 2016 lúc 18:29

Mik đồng ý với bạn Trịnh Tiến Đức. Vua ngăn gọn lại dễ hiểu

Bình luận (0)
H24
2 tháng 1 2017 lúc 10:22

Minh dong y nhu ban Nguyen Thieu Cong Thanh bai do de hieu ma

Bình luận (0)
H3
23 tháng 2 2017 lúc 17:59

sai hết sai hết 

Bình luận (0)
H24
6 tháng 11 2017 lúc 16:28

hàn đương 3q bảo sai thì bạn làm cách gì

Bình luận (0)
HT
7 tháng 1 2018 lúc 20:54

Cách 1:

p là số nguyên tố, p>3 => p không chia hết cho 3 (1)

p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3 (2)

Ta có: p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3 (3)

Từ (1),(2),(3) => p+1 chia hết cho 3 (*)

Ta lại có: p là số nguyên tố, p>3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (**)

Mà (2;3)=1 (***)

Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6.

Cách 2:

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

Bình luận (0)
CA
22 tháng 1 2018 lúc 20:24

Vì p là số nguyên tố, p>3 nên p là số lẻ

» p+1 là số chẵn

»p+1 chia het cho 2

Vì ƯCLN(2,3)=1

»p+1 chia hết cho 2,3 hay p+1 chia hết cho 6

     Vậy p+1 chia het cho 6

Bình luận (0)
NL
15 tháng 4 2021 lúc 12:33

mk nghĩ câu của bạn đúng rồi nhưng ko nên nói vô lí mà nên nói là (ko hợp với đề bài)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
3 tháng 12 2023 lúc 9:35

thiếu dấu kìa

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
VO
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
LQ
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
PC
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết