Chọn đáp án C
Khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến tiếp tuyến bằng bán kính của đường tròn đó
Chọn đáp án C
Khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến tiếp tuyến bằng bán kính của đường tròn đó
Cho đường tròn (O; 5cm) cắt đường thẳng a. Khi đó khoảng cách từ O đến đến đường thẳng a có thể là
4 cm.
7 cm.
5 cm.
6 cm.
Cho đường tròn (O;10cm) và dây AB=12cm.Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng : A.5cm B.6cm C.7cm D.8cm
Cho (O; 5cm) và đường thẳng d. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a và O có 2 điểm chung là:
A. Khoảng cách OH ≤ 5 cm
B. Khoảng cách OH = 5 cm
C. Khoảng cách OH > 5 cm
D. Khoảng cách OH < 5 cm
Cho đường tròn (0,10cm) và dây AB = 12cm . Gọi OH là khoảng cách từ O đến CD bằng 4cm . Khi đó , độ dài dây CD bằng : A . 4cm B . 5cm C . 6cm D . 7cm
Cho điểm A di chuyển trên đường thẳng d không cắt đường tròn (O;r). Từ A kẻ các tiếp tuyến AB và AC đến đường tròn (B,C là các tiếp điểm). CMR: đường thẳng BC đi qua một điểm cố định M và tính khoảng cách OM cho biết h là khoảng cách từ O đến đường thẳng d.
cho đường thẳng (d): y=m(2x-1)+3-2x
a) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) bằng 1.
a) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất.
Cho tam giác ABC vuông tại C có AB =5cm,ABC =60°, đường cao CK.Vẽ đường tròn tâm O đường kính CK , đường tròn (O ) cắt CB tại P (P khác C) a) Tính độ dài đoạn thẳng BC b) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) c)Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng BC d) Từ B vẽ tiếp tuyến thứ hai BH với đường tròn (O) (H là tiếp điểm , H khác K ).Chứng minh tam giác BHP đồng dạng với tam giác BHC.
Cho tam giác ABC vuông tại B có AC = 5cm, BAC� = 60P0P, đường cao BH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BH, đường tròn (O) cắt BA tại M (M khác B). a)Tính độ dài đoạn thẳng AB.b)Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).c)Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng AB.d) Từ A vẽ tiếp tuyến thứ hai AK với đường tròn (O) (K là tiếp điểm, K khác H). Chứngminh tam giác AKM đồng dạng với tam giác ABK
Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | ... |
6cm | ... | Tiếp xúc nhau... |
4cm | 7cm | ... |
Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | ... |
6cm | ... | Tiếp xúc nhau... |
4cm | 7cm | ... |