Ta có :
A = n . (1 + 4) vậy A là số lẻ vì cứ cách 4 đến 5 là số lẻ
B = 2n . (1 + 5) vậy B là số chẵn vì cách 2 đến 3 là số chẵn
đấp án : xong nha bạn
A=số lẻ x số chẵn; B=số lẻ x số lẻ (vì có +1 và +5)
-> A là số chẵn, B là số lẻ
Ta có :
A = n . (1 + 4) vậy A là số lẻ vì cứ cách 4 đến 5 là số lẻ
B = 2n . (1 + 5) vậy B là số chẵn vì cách 2 đến 3 là số chẵn
đấp án : xong nha bạn
A=số lẻ x số chẵn; B=số lẻ x số lẻ (vì có +1 và +5)
-> A là số chẵn, B là số lẻ
Tổng (hiệu) sau đây là số nguyên tố hay hợp sô? Vì sao?
a) 5.6.7 - 8.9
b) 25 - 1
c) 3.5.7 + (2n + 1).(2n + 3).(2n + 3).(2n + 5), với n là số tự nhiên.
Cho 2 số A(n) và B(n) như sau:
A = 22n + 1 + 2n+1 + 1
B = 22n + 1 – 2n + 1 + 1
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, tồn tại một và duy nhất một trong hai số A(n) hoặc B(n) chia hết cho 5.
Bài1) Tìm số tự nhiên a,b sao cho (3a+1)(b-5)=21
Bài 2) Tìm số tự nhiên n sao cho: (3n+4) chia hết 2n-1
1tìm n thuộc N* để
a 6 chia hết (n+1)
b(n+4) chia hết (n-1)
c(n+6) chia hết (n-1)
d(4n+3) + (2n-6)
2chứng tỏ rằng
a tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho 3
b tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là 1 một số không chia hết cho 4
Cho hỏi bài này:
Tổng sau là bình phương của số tự nhiên nào:
b/ B=1+3+5+...+(2n+1) với n thuộc N*
bài 1: Cho các tập hợp.
A là tập hợp các số tự nhiên chẵn có 1 chữ số.
B là tập hợp các số tự nhiên mà 6 × x = 0.
C là tập hợp các số lẻ không vượt quá 9.
D = { 4 ,2,0,6,8 }.
E = { 1,7,9,5,3 }.
G = { x N*, x + 6 = 6.
Hảy chỉ ra các tập hợp bằng nhau.
Tìm số tự nhiên n có 2 chữ số sao cho 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương
Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không?
Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.
Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không?
Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.