hãy vẽ các ký hiệu trong sơ đồ mạch điện sau:cầu chì,dây pha,dây trung hòa,công tắc 2 cực,cầu dao 1 pha,ổ điện,đèn sợi đốt
Phương đặt đồng hồ có ký hiệu ┴ nghĩa là gì ?
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa công tắc hai cực và công tắc ba cực(ký hiệu,cấu tạo bên ngoài, cấu tạo bên trong)
Một đoạn mARN có trình tự các nucleotit:
- A - A - U - X - U - A - A - U - U - X - G - A - G - X - U -
Đoạn mARN trên tham gia tổng hợp chuỗi axit amin. Số axit amin trong chuỗi axit amin được hình thanh từ đoạn mARN trên là
A.5 B.15 C.3 D.8
Câu 11. Bệnh nào không gây hại cho cây ăn quả có múi:
A. Bệnh vàng lá hại. B. Bệnh thối hoa | C. Bệnh lở loét. D. Sâu đục cành |
Câu 12. Ghép cành gồm các kiểu ghép:
A. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên C. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp | B. Ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành D. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêm |
Câu 13. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:
A. Đốn phục hồi | B. Đốn tạo quả | C. Đốn tạo cành | D. Đốn tạo hình |
Câu 14. Cây có múi có các loại rễ nào?
A. Chỉ có rễ cọc C. Có cả rễ cọc và rễ con | B. Chỉ có rễ con D. Không có rễ |
Câu 15. Ở miền Bắc đâu là thời vụ không thích hợp trồng cây ăn quả có múi?
A. Tháng 2 - tháng 4 C. Tháng 2 - tháng 4 và Tháng 8 - tháng 10 | B. Tháng 8 - tháng 10 D. Tháng 4 - tháng 5 |
Câu 16. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách:
A. Ghép mắt | B. Ghép cành | C. Gieo hạt | D. Cấy mô |
Câu 17. Loại phân nào sao đây không phải bón lót cho cây ăn quả?
A. Phân lân | B. Phân kali | C. Phân chuồng | D. Phân đạm |
Câu 18. Loại sâu nào không gây nguy hại cho cây có múi?
A. Bọ ngựa | B. Sâu xanh | C. Sâu đục cành | D. Sâu vẽ bùa |
Câu 19. Hoa của cây có múi có các loại:
A. Hoa cái | B. Hoa đực | C. Cả hoa cái, hoa đực | D. Hoa lưỡng tính |
Câu 20. Họ Cam quýt bao gồm các giống sau đây
A. Cam Cao Phong, bưởi Diễn, bưởi Tân Lạc
B. Cam Văn Giang, mít, bưởi Phúc Trạch
C. Bưởi Đoan Hùng, bưởi Năm Roi, sầu riêng
Câu 1. Sắp xếp đúng trình tự các công việc lắp đặt mạng điện trong nhà: 1.Thiết kế mạng điện; 2 nối dây dẫn vào đồ dùng điện; 3. Lắp đặt dây dẫn điện thực hiện theo sơ đồ lắp đặt và yêu cầu kĩ thuật; 4. Kiểm tra, vận hành thử và hoàn thiện ; 5. Lắp đặt các thiết bị đóng – cắt, bảo vệ và đồ dùng điện
A. 1-2-3-4-5
B. 1-3-4-2-5.
C. 1-2-5-3-4
D. 1-3-5-2-4
Câu 2. Cấu tạo của dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện gồm 2 phần:
A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng.
B. Lõi và lớp vỏ cách điện
C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện.
D. Lõi đồng và lõi nhôm
Câu 3. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
Để đảm bảo an toàn điện.
Không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
Không thuận tiện khi sử dụng.
Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc cách điện
Câu 4. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có:
A. Lõi dây, vỏ bảo vệ.
B. Lõi cáp, lớp vỏ cách điện, vỏ bảo vệ.
C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ.
D. Vỏ bảo vệ, nhiều lõi cáp.
Câu 5. Kí hiệu trên dây dẫn điện “VCmd” có ý nghĩa gì ?
A. Dây đôi mềm dẹt.
B. Dây đôi mềm.
C. Dây điện mềm dẹt
D. Dây đôi mềm tròn.
Câu 6. Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là:
A. Mang đồ bảo hộ lao động.
B. Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
C. Cách điện tốt với đất.
D. Tất cả đều đúng
Câu 7. Người ta thước lá để đo:
A. Đường kính của dây điện .
B. Chiều dài dây dẫn điện.
C. Đo số lõi và số sợi dây dẫn điện.
D. Đo cường độ dòng điện.
Câu 8. Quy trình nối dây dẫn điện nói chung có mấy bước?
A. 4 bước.
B. 5 bước
C. 6 bước
D. 3 bước
Câu 9. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:
A. Oát kế.
B. Ampe kế.
C. Ôm kế.
D. Vôn kế.
Câu 10. Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện là:
A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có tính thẩm mỹ.
B. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học, an toàn điện và có tính thẩm mỹ.
C. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện
D. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
Câu 11. Hàn mối nối dây dẫn điện là để :
A. Tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt.
B. Tăng sức bền cơ học, chống gỉ.
C. Để mối nối đẹp hơn, tăng sức bền cơ học.
D. Tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, chống gỉ
Câu 12. Đồng hồ dùng để đo cường độ dòng điện là :
A. Ôm kế
B. Vôn kế
C. Oát kế
D. Ampe kế
Câu 13. Khi kiểm tra mối nối phải đạt các yêu cầu nào?
A. Chắc chắn, xoắn đều
B. Gọn và đẹp
C. Chắc chắn, xoắn đều và đẹp
D. Gọn, đẹp, chắc chắn và xoắn đều
Câu 14. Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: 0.1 ; 0.5 ; … các con số này cho biết
A. Phương đặt dụng cụ đo
B. Số thập phân của dụng cụ đo.
C. Cấp chính xác của dụng cụ đo
D. Điện áp thử cách điện của dụng cụ đo.
Câu 15. Công tơ điện là thiết bị dùng để đo.
A. Công suất của các đồ dùng điện
B. Điện áp của các đồ dùng điện
C. Dòng điện trên các đồ dùng diện.
D. Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện.
Câu 16. Những đại lượng đo của đồng hồ đo điện là:
A. Cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
B. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, cường độ ánh sáng, công suất tiêu thụ của mạch điện
C. Công suất tiêu thụ của mạch điện, cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện.
D. Cường độ dòng điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, công suất tiêu thụ của mạch điện.
Câu 17. Những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà là:
A. Pu li sứ, vỏ đui đèn, thiếc.
B. Mica, pu li sứ, vỏ đui đèn
C. Dây chì, đồng, thiếc
D. Cao su tổng hợp, nhôm, chất PVC
Câu 18. Dụng cụ cơ khí dùng để tạo lỗ trên gỗ, bê tông,...để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện là:
A. Búa.
B. Tua vít.
C. Máy khoan
D. Cưa.
Câu 19. Khi nối dây đẫn điện láng nhựa thông có tác dụng gì?
A. Để mối hàn không bị ô xi hóa, thiếc hàn dễ chảy trên mối hàn.
B. Để mối nối được bền và đẹp.
C. Để mối nối được chắc chắn và không bị gỉ.
D. Để mối nối dẫn điện tốt hơn.
Câu 20. Cầu chì là thiết bị dùng để:
A. Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện và an toàn cho người sử dụng.
B. Đóng cắt mạch điện.
C. Bảo vệ an toàn cho người sử dụng và đường dây.
D. Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện, đường dây.
Câu 21. Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng đánh lửa ở mối nối?
A. Mối nối lỏng, hở
B. Mối nối chưa được hàn thiếc
C. Mối nối chưa được láng nhựa thông
D. Mối nối chưa được cách điện
Câu 22. Để kiểm tra rò điện của các dụng cụ điện bằng kim loại ta dùng dụng cụ nào sau đây :
A. Kìm
B. Bút thử điện
C. Tua vít
D. Tất cả đều đúng
Câu 23. Để nối dài dây dẫn người ta sử dụng mối nối nào?.
A. Nối nối tiếp.
B. Nối phân nhánh.
C. Mối nối dùng phụ kiện
D. Cả A, B và C
Câu 24. Mạng điện trong nhà sử dụng điện áp là:
A. 250 V.
B. 380 V
C. 500 V
D. 220 V
Câu 25. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi dây điện bị đứt ngầm, mối nối giữa các dây điện lỏng lẻo?
A. Dẫn đến mất điện và bị điện giật khi không may tiếp xúc với những đoạn dây đó.
B. Đường truyền sẽ bị gián đoạn, không có điện.
C. Sẽ nguy hiểm khi tiếp xúc với đoạn dây đó.
D. Điện sẽ nhấp nháy và mất điện
Câu 26. Qui trình nối dây dẫn thẳng có mấy bước?.
A. 2 bước.
B. 3 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
Câu 27. Trong quá trình bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt phải một phần lõi dây thì ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng mối nối?
A. Làm cho mối nối lỏng lẻo hơn.
B. Tốc độ đường truyền và độ bền của mối nối
C. Làm cho mối nối dẫn điện kém hơn.
D. Làm cho mối nối dễ bị tuột và tốc độ đường truyền kém hơn
Câu 28. Tại sao nên hàn mối nối bằng thiếc trước khi bọc cách điện?
A. Dây dẫn được bền hơn, mối nối không bị gỉ
B. Đảm bảo an toàn, không bị hở hay đứt dây điện
C. Dây dẫn tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, đảm bảo an toàn, không bị hở hay đứt dây
D. Hàn thiếc làm cho mối nối bền, đẹp và dẫn điện tốt hơn
Câu 29. Khi nối dây dẫn điện cần cạo sạch lớp sơn cách điện của lõi dây dẫn chỗ nối với nhau có tác dụng gì?.
A. Làm cho mối nối dẫn điện tốt hơn.
B. Làm cho mối nối đẹp hơn
C. Mối nối tiếp xúc tốt, tăng tính dẫn điện.
D. Để dễ nối hơn
Câu 30. Khi lắp đặt mạng điện trong nhà thì phải thiết kế mạng điện có tác dụng gì?
A. Để lắp cho đúng, cho tiết kiệm, phù hợp với yêu cầu sử dụng
B. Để lắp mạng điện đảm bảo tính thẩm mĩ
C. Để lắp cho đúng với nhu cầu sử dụng của các hộ gia đình.
D. Để tiết kiệm, phù hợp với nhu cầu sử dụng
Câu 30: Đặc điểm của bệnh thán thư hại xoài là?
A. Đốm bệnh trên lá màu xám nâu
B. Đốm bệnh trên hoa quả có màu đen, nâu
C. Các đốm liên kết thành các mảng màu khô tối, gây rạn nứt, thủng lá
Câu 31: Chọn phát biểu SAI về đặc điểm hình thái của sâu đục quả.
A. Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm
B. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt
C. Hình nêm dài 3 – 5 mm, màu xanh đến xanh nâu, đen
D. Ấu trùng phát triển đầy đủ dài khoảng 22 mm, đầu nâu
Câu 32: Bọ xít thường gây hại đối với loại cây trồng nào?
A. Nhãn
B. Vải
C. Chôm chôm
D. Cả A và B đều đúng
Câu 33: Đặc điểm nhận biết khi bọ xít trưởng thành có chiều dài thân là:
A. 10 – 15 mm
B. 15 – 25 mm
C. 25 - 30 mm
D. 30 – 40 mm
Câu 34: Khi sắp nở, trứng bọ xít có màu gì?
A. xám đen
B. vàng nâu
C. xanh nhạt
D. nâu đỏ
Câu 35: Chọn câu đúng về đặc điểm hình thái của sâu xanh hại cây ăn quả có múi.
A. Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng
B. Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng
C. Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn
D. Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt
Câu 36: Bệnh loét hại cây ăn quả có múi tạo ra vết loét như thế nào?
A. Dạng dài kích thước khoảng 0,5 x 0,8 cm
B. Dạng dài kích thước khoảng 0,8 x 1 cm
C. Dạng tròn đường kính 0,2 - 0,8 cm
D. Dạng tròn đường kính 1 – 1,5 cm
Câu 37: Quy trình bón phân thúc thường gồm mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 38: Nên cuốc rãnh hoặc đào hố với chiều sâu như thế nào?
A. 15 – 30 cm
B. 5 – 10 m
C.15 – 30 m
D. 5 – 10 cm
Câu 39: Tại sao không bón phân vào gốc cây mà bón vào hình chiếu của tán cây?
A. Bón như vậy rễ bón
B. Vì gốc cây nhiều rễ bón như vây hỏng rễ
C. Rễ con ăn trong hình chiếu của tán cây
D. Bón như vậy nhanh hơn
Câu 40: Người ta bón phân thúc cho nhãn vào thời kỳ nào?
A. Thời kỳ ra hoa
B. Thời kỳ đậu quả
C. Thời kỳ ra hoa và sau thu hoạch
D. Thời kỳ thu hoạch