Một dung dịch chứa các ion: 0,2 mol C a 2 + ; 0,15 mol M g 2 + ; 0,4 mol K + ; 0,6 mol H C O 3 - ; 0,1 mol C l - và x mol N O 3 - . Cần dùng bao nhiêu mol C a O H 2 để làm mất hoàn toàn tính cứng ?
A. 0,2 mol
B. 0,25 mol
C. 0,3 mol
D. 0,35 mol
Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol H C O 3 - ; c mol C O 3 2 - và d mol S O 4 2 - . Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng 100 ml dung dịch B a O H 2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là :
A. x = a + b 0 , 1
B. x = a + b 0 , 2
C. x = a + b 0 , 3
D. x = a + b 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol C O 3 - ; c mol C O 3 2 - và d mol H S O 3 - . Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng vừa hết 100 ml dung dịch C a O H 2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là:
A. x = a + b 0 , 1
B. x = a + b + c 0 , 2
C. x = a + b 0 , 3
D. x = a + b + d 0 , 2
Một cốc nước cứng có chứa 0,1 mol Ca2+ a mol K+; 0,15 mol Cl- và b mol HCO3-. Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì mất hoàn toàn tính cứng, dung dịch trong cốc nước chỉ chứa duy nhất một muối. Đun sôi cốc nước cứng trên đến cạn thu được lượng chất rắn khan là:
A. 18,575g.
B. 21,175g.
C. 16,775g
D. 27,375g
Một cốc nước cứng có chứa 0,1 mol Ca2+; a mol K+; 0,15 mol Cl– và b mol HCO3–. Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì mất hoàn toàn tính cứng, dung dịch trong cốc chỉ chứa duy nhất một muối. Đun sôi cốc nước cứng trên đến cạn thu được lượng chất rắn khan là
A. 18,575 gam.
B. 21,175 gam.
C. 16,775 gam.
D. 27,375 gam.
Cho a mol Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa b mol HCl, thu được dung dịch X. Thêm dung dịch chứa d mol NaOH vào X, thu được c mol kết tủa. Giá trị lớn nhất của d được tính theo biểu thức :
A. d = a + b + c
B. d = a + b – c
C. d = a + 3b + c
D. d = a + 3b – c
Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+ , 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào ?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.