VP

cho mình xin đề thi toán 6 kỳ 2 mình tick cho 3 lần có cả đáp án

 

SM
6 tháng 5 2018 lúc 16:27

Đi hỏi nhà thông thái Google đi bạn. Có đầy.

Bình luận (0)
LT
6 tháng 5 2018 lúc 16:30

Bài1: (2,5đ)

a) Rút gọn các phân số sau: 27/33; -25/-625; 2/-50; -9/225

b) Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số trên ở câu a

c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121

Bài2: (2đ) Tính giá trị các biểu thức sau:

Bài3: (2đ)

a) Tìm x biết: 

b) Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên x sao cho 0 ≤ x/5 < 2

Bài4: (1,5 đ) Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.

Bài5: (2,0đ) Vẽ ∠xOy = 1000 , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho ∠xOz = 500.

a) Tia Oz có là tia phân giác của góc ∠xOy không? Vì sao?

b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia đối của tia Oy. Tính ∠mOn.

Gợi ý và đáp số 5 bài tập trong đề thi:

1.a) Rút gọn:    

b) Các phân số bằng nhau: 

c) So sánh phân số lớn nhất ở câu a với -88/-121

2. a)

b)

3. a)

b)

4. 

5. a)

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Nên:

∠xOz + ∠zOY =  ∠xOY

500 + ∠zOY =  1000

∠zOY = 1000 – 500

∠zOY = 500

Ta có :∠xOz =  ∠zOy  (cùng có số đo 500)

Mà tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

⇒ Tia Oz  là tia phân giác của ∠xOy

b)

Vì tia On là tia đối của Oy nên ∠xON và ∠xOy là hai góc kề bù
⇒∠xOn + ∠xOy = 1800
∠xOn + 1000 = 1800
∠xON = 1800 – 1000
∠xOn = 800

Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên ∠xON và ∠mOn là hai góc kề bù
⇒∠xOn + ∠mOn = 1800
800 + ∠mOn = 1800
∠mOn = 1800 – 800
∠mOn = 1000

Bình luận (0)