bởi vì là ở rổ nó to còn ở bát nó nhỏ ý
Vì bát và đĩa được làm thủy tinh, chắc chắn hơn rổ, rổ được làm bằng nhựa vì thế người ta làm rổ chỉ để rửa thức ăn chứ không phải đựng đồ ăn như bát đĩa nhé
bởi vì là ở rổ nó to còn ở bát nó nhỏ ý
Vì bát và đĩa được làm thủy tinh, chắc chắn hơn rổ, rổ được làm bằng nhựa vì thế người ta làm rổ chỉ để rửa thức ăn chứ không phải đựng đồ ăn như bát đĩa nhé
Người ta dùng cân Rô-béc-van để đo khối lượng của một cái khóa, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 100g còn ở đĩa cân còn lại là cái khóa và một quả cân 15g . Khối lượng của khóa là:
A. 100g
B. 115g
C. 15g
D. 85g
Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân Robecvan để đo khối lượng của sỏi, khi cân thăng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Khối lượng của sỏi là:
A. 200 g
B. 215 g
C. 15 g
D. 185 g
Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân Robecvan để đo khối lượng của sỏi, khi cân thăng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Khối lượng của sỏi là:
A. 200 g
B. 215 g
C. 15 g
D. 185 g
1 phút là thiên hà đã đi được hơn 2000 km, vậy tại sao chúng ta ko thể cảm nhận, và vì sao đi hơn 2000km lại bị coi là đi được một tí ???
Giúp mình bài này với ạ
Bài 1: Em hãy cho biết:
a/ Chu kì của tuần trăng là 29,5 ngày. Khoảng thời gian đó cho biết điều gì?
b/ Tại sao trăng khuyết ở nửa đầu tháng và ở nửa cuối tháng?
c/ Giữa hai lần trăng non liên tiếp cách nhau bao nhiêu tuần?
d/ Mặt Trăng có phải tự phát sáng hay không? Vì sao?
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)
- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:
+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+ Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?
Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa.
Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải
đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến
lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.
a) Theo em, nước đã biến đâu mất?
b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
c) Hây vẽ sơ đổ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước?
d) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?
e) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có
nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.
Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80 0 C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng. Mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
A. Chỉ có thể ở thể lỏng
B. Chỉ có thể ở thể rắn
C. Chỉ có thể ở thể hơi
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng
Một bình chia độ có 15 vạch chia, chỉ số bé nhất và chỉ số lớn nhất trên bình là 0 và 150 c m 3 . Người ta dùng bình này để hứng lượng nước tràn ra từ bình tràn, khi đo thể tích của một vật có kích thước lớn. Mực nước ở bình chia độ ở vạch thứ 8. Thể tích vật có kích thước lớn đó là:
A. 80 c m 3
B. 40 c m 3
C. 60 c m 3
D. 70 c m 3
Bài 1: Trong 26 chiếc tẩy có một chiếc nặng hơn các chiếc còn lại chút ít, các chiếc còn lại nặng như nhau. Với chiếc cân hai đĩa và không quả cân, làm thế nào để cân đúng 3 lần xác định được chiếc tẩy nặng hơn đó.