Đáp án D
+ Để có hiện tượng tự cảm thì phải có sự biến đổi dòng điện trong thời gian đang xét.
+ Đóng khóa K; ngắt khóa K; đóng khóa K và di chuyển con chạy đều làm thay đổi dòng điện trong thời gian đang xét nên đều có hiện tượng tự cảm
Đáp án D
+ Để có hiện tượng tự cảm thì phải có sự biến đổi dòng điện trong thời gian đang xét.
+ Đóng khóa K; ngắt khóa K; đóng khóa K và di chuyển con chạy đều làm thay đổi dòng điện trong thời gian đang xét nên đều có hiện tượng tự cảm
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó R 1 = R 2 = 3 Ω ; R 3 = 2 Ω ; R 4 là biến trở; K là khóa điện. Đặt vào hai đầu B, D một hiệu điện thế U không đổi. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn, ampe kế và các dây nối có điện trở không đáng kể.
a) Khi khóa K mở, R 4 = 4 Ω thì vôn kế chỉ 1 V.
- Xác định hiệu điện thế U.
- Nếu đóng khóa K thì ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu?
b) Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế I A thay đổi như thế nào?
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có điện trở trong 2 Ω, điện trở mạch ngoài R = 8 Ω và cuộn dây thuần cảm. Lúc đầu khóa K đóng, sau đó ngắt khóa K thì thấy trong 0,01 s dòng điện giảm về 0 và suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là 0,1 V. Biết hệ số tự cảm của ống dây là 0,5 mH. Tìm suất điện động của nguồn điện?
A. 25 V.
B. 20 V.
C. 10 V.
D. 5 V
Cho mạch điện như hình vẽ E = 6 V , r = R 3 = 0 , 5 Ω , R 1 = 3 Ω , R 2 = 2 Ω , C 1 = C 2 = 0 , 2. Bỏ qua điện trở dây nối.
a) Tìm số electron dịch chuyển qua khóa K và chiều dịch chuyển của chúng khi K chuyển từ mở sang đóng?
b) Thay khóa K bằng tụ C 3 = 0 , 4 . Tìm điện tích trên tụ C 3 trong trường hợp sau:
+ Thay tụ khi K đang mở
+ Thay tụ khi K đang đóng
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r = 0,5R. Các tụ điện có điện dung C và ban đầu chưa tích điện, điện trở của dây nối và khóa K không đáng kể. Đóng khóa K, điện lượng dịch chuyển qua M N là
A. CE
B. 0,5CE
C. 4CE/1
D. 2CE/7
Một đèn Neon được mắc vào mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 1,6 V, điện trở 1 Ω, R = 7 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 mH. Khi khóa K bóng đèn không sáng. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt tới 80 V thì đèn lóe sáng do hiện tượng phóng điện. Xác định khoảng thời gian ngắt khóa k để cắt nguồn điện, tạo ra suất điện động tự cảm làm đèn Neon sáng.
A. 25 µs
B. 30 µs
C. 40 µs
D. 50 µs
Trong mạch điện như hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Lúc đầu đóng khóa K về vị trí a để nạp năng lượng cho cuộn cảm L, khi đó dòng điện qua L bằng 2A. Chuyển K sang vị trí b, nhiệt lượng tỏa ra trong R là bao nhiêu? Biết cuộn dây có độ tự cảm L=2mH
A. 16 . 10 - 3 J
B. 2 . 10 - 3 J
C. 8 . 10 - 3 J
D. 4 . 10 - 3 J
Điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ( 100 π t + φ ) V vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở R nối tiếp tụ điện có điện dung C và đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khóa K có điện trở vô cùng nhỏ mắc vào hai đầu cuộn cảm. Khi khóa k mở hoặc đóng thì đồ thị cường dộ dòng điện qua mạch theo tương ứng là i m và i đ được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R gần giá trị nào nhất sau đây
A. 87 Ω
B. 38 Ω
C. 100 Ω
D. 29 Ω
Trong mạch điện như hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Lúc đầu đóng khóa K về vị trí a để nạp năng lượng cho cuộn cảm L, khi đó dòng điện qua L bằng 1,2 A. Chuyển K sang vị trí b, nhiệt lượng tỏa ra trong R là bao nhiêu? Biết cuộn dây có độ tự cảm L=0,2 H
A. 0,288 J
B. 0,144 J
C. 0,096 J
D. 0,072 J
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 8 ( V ) , r = 2 ( Ω ) , điện trở của đèn: R 1 = 3 Ω , và R 2 = 3 Ω , ampe kế có điện trở không đáng kể.
a) Khi K mở di chuyển con chạy qua C người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC có giá trị 1W thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của phần của biến trở?
b) Thay biến trở trên bằng một biến trở khác và mắc chỗ biến trở cũ ở mạch điện trên rồi đóng khóa K. Khi điện trở toàn phần AC bằng 6W thì ampe kế chỉ 5/3 A. Tính điện trở toàn phần của biến trở mới
Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án đúng
Khi đóng khóa K thì:
A. Đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ
B. Đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay
C. Đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ
D. Đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ