HL

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

VN
3 tháng 4 2018 lúc 14:22

Cách 1:

a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB ( gồm R2 // với R1).

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = RAM + RMB =

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:

I1 = I = UAB /R = 12/30 = 0,4A

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:

U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6V

Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A

Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)

Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RAM nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(vì MB chứa R2 //R3 nên UMB = U2 = U3).

Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = UAB /2 = 12/2 =6 V

→ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:

I1 = U1/R1 = 6/15 = 0,4A; I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2A;

I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A;

 

(hoặc I3 = I1 –I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
NJ
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
TN
K9
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết