Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và một điện trở R (R = r) mắc với nhau tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn trên bằng 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch kín bay giờ là
A. 2I.
B. 1,5I.
C. 0,75I.
D. 0,67I.
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và một điện trở R (R = r) mắc với nhau tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn trên bằng 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch kín bay giờ là
A. 2I.
B. 1,5I.
C. 0,75I.
D. 0,67I.
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I = E + r R
B. I = E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u vào thời gian t như hình vẽ. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là i = 2 cos ω t − π 6 A . Giá trị của R và C là:
A. 50 3 Ω ; 1 2 π m F
B. 50 3 Ω ; 1 2 , 5 π m F
C. 50 Ω ; 1 2 π m F
D. 50 Ω ; 1 2 , 5 π m F
Điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u vào thời gian t như hình vẽ. biểu thức cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là i = 2 cos ω t - π 6 A . Giá trị của R và C là:
A.
B.
C.
D.
Trong giờ học thực hành, một học sinh bắt một mạch điện như hình vẽ H 1 : nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, điện trở bảo vệ R 0 = 10 Ω , biến trở con chạy R, bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và các dây nối. Học sinh này vẽ được đồ thị sự phụ thuộc 1 I (I là cường độ dòng điện trong mạch) theo chiều giá trị biến trở R như hình vẽ H 2 . Điện trở trong của nguồn điện r gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,37 Ω
B. 0,78 Ω
C. 0,56 Ω
D. 0,25 Ω
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u. Gọi i là cường độ dòng điện chạy trong mạch, u R , u L , u C lần lượt là điện áp giữa hai đầu các phần tử R, L, C. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. i = u R 2 + Z L + Z C 2
B. i = u R 2 + Z L - Z C 2
C. i = u - u L - u C R
D. i = u - u L - u C Z L - Z C
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u. Gọi i là cường độ dòng điện chạy trong mạch, U R , U L , U C lần lượt là điện áp giữa hai đầu các phần tử R, L, C. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. i = u R 2 + Z L + Z C
B. i = u R 2 + Z L - Z C
C. i = u - u L - u C R
D. i = u - u L - u C Z L - Z C
Đặt điện áp u = U 0 cos ( ωt + π 3 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos ( ωt + π 2 ) A . Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. R = 3 ωC
B. 3 R = 3 ωC
C. 3 ωC R = 3
D. ωC R = 3