Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng nóng thu được 3,36 lít H2 (đktc), dung dịch X và 10 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 20,4
B. 18,4
C. 8,4
D. 15,4
Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng nóng thu được 3,36 lít H2 (đktc), dung dịch X và 10 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 20,4.
B. 18,4.
C. 8,4.
D. 15,4.
Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng nóng thu được 3,36 lít H2 (đktc), dung dịch X và 10 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 20,4
B. 18,4
C. 8,4
D. 15,4
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X, 2,24 lít khí hiđro (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,4.
B. 3,4.
C. 5,6.
D. 6,4.
Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 2,8.
B. 6,4.
C. 3,2.
D. 5,6.
Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị m là
A. 3,4 gam
B. 4,4 gam
C. 5,6 gam
D. 6,4 gam.
Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3. Nung 52,35 gam X trong điều kiện không có không khí một thời gian thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.
+ Phần I cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy có 20,4 gam chất rắn không tan và thu được 0,84 lít khí (đktc).
+ Phần II tác dụng dung dịch HCl dư, đun nóng thu được V lít khí H2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 2,8 lít
B. 3,08 lít
C. 5,04 lít
D. 3,92 lít
Cho hỗn hợp 2,34 gam Al và m gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 0,8M và AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 23,88 gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 3,64
B. 5,88.
C. 8,12
D. 7,84
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị m là
A. 6,4.
B. 3,4.
C. 4,4.
D. 5,6.