để M là số nguyên thì 2 chia hết cho n-1
n-1 thuộc Ư(2)
n-1=1
=>n=2
n-1=-1
=>n=0
n-1=-2
=>n=-1
n-1=2
=>n=3
vậy n thuộc{2;0;-1;3}
Để M là giá trị nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 2
U(2) là { 1; 2; -1; -2 }
\(n-1=1\Rightarrow n=2.\)
\(n-1=-1\Rightarrow n=0.\)
\(n-1=2\Rightarrow n=3\)
\(n-1=-2\Rightarrow n=-1\)
mink nghĩ vậy bạn ạ
M =\(\frac{2}{n-1}\)
Suy ra n - 1 thuộc Ư(2) .Vì M thuộc Z nên n - 1 thuộc Z
Ta có Ư(2) = ( -1;-2;1;2)
Do đó
n - 1 = -1
n = -1 + 1
n = 0
n - 1 = -2
n = -2 + 1
n = -1
n - 1 = 1
n = 1 + 1
n = 2
n - 1 = 2
n = 2 + 1
n = 3
Vậy n = 0;-1;2;3
Để M là số nguyên thì 2 chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(2)
Ư(2)= ( -1;1;-2;2)
Nếu n-1=-1 thì n = 0
Nếu n-1 = 1 thì n =2
Nếu n-1=-2 thì n = -1
Nếu n-1 = 2 thì n = 3
Vậy để M là số nguyên thì n = (0;2;-1;3)
Thấy đúng thì k mik nha !
Để M là số nguyên :
=> 2 \(⋮n-1\)
=> n - 1 \(\varepsilon\)Ư ( 2 ) = { 1, -1 , 2 , -2 }
Ta có bảng sau :
n - 1 1 -1 2 -2
n 2 0 3 -1
Để M có giá trị là số nguyên thì n \(\in\){ 2;0;3;-1}
để m là giá trị nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 2
U ( 2 ) là ( 1 ; 2 ; - 1 ; - 2 )
\(n-1=1=>n=2\)
\(n-1=-1=>n=0\)
\(n-1=2=>n=3\)
\(n-1=-2=>n=-1\)