Cho lục giác đều ABCDEF, M và N theo thứ tự là trung điểm của CD, DE. I là giao điểm của AM và BN
a) Tính \(\widehat{AIB}.\)
b) Tính \(\widehat{OID}\)( O là tâm của lục giác đều )
Cho lục giác đều ABCDEF, M và N theo thứu tự là trung điểm của CD, DE. Gọi I là giao điểm của AM và BN .Tính góc AIB
Bài 3: Cho lục giác ABCDEF có số đo các góc (tính theo độ) là 1 số nguyên và góc A-góc B=góc B-góc C=góc C-góc D=góc D-góc E=góc E-góc F. Tính giá trị lớn nhất của góc A.
Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF. M, N lần lượt là trung điểm của CD, DE. AM cắt BN tại I.
a) Góc AIB=?
b) Góc OID=? (biết O là tâm của lục giác đều)
Cho lục giác đều ABCDEF; M và N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng CD và DE; K là giao điểm của AM và BN. Chứng minh;
\(a.Sabk=Smknd\)
b. Góc nhọn giữa AM và BN bằng 60 độ.
Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi H là giao điểm của AE và FC, gọi K là trung điểm của CD. Chứng minh tam giác BHK đều.
cho lục giác đều abcdef các điểm m, n, p lần lượt là trung điểm các cạnh ab ,cd ,ef . cmr mnp là tam giác đều
Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi I và K là trung điểm của các cạnh CD và DE, còn P là giao điểm của AI và BK. Chứng minh rằng SABP=SIDKP
cho lục giác đều ABCDEF. M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, EF.CMR: tam giác MNP đều
cho lục giác đều ABCDEF, M là trung điểm của EF, N là trung điểm của BD
C/M \(\Delta\) AMN đều