Đáp án B
Kiểu gen có khả năng xảy ra nhất là kiểu gen có tỷ lệ lớn (xác suất xuất hiện cao)
Cặp Aa : AA × aa → Aa
Cặp Bb : Bb × BB → 1/2Bb :1/2BB
Cặp Cc: Cc × Cc → 1/4CC:2/4Cc:1/4cc
Vậy kiểu gen có khả năng xảy ra lớn nhất là AaBbCc
Đáp án B
Kiểu gen có khả năng xảy ra nhất là kiểu gen có tỷ lệ lớn (xác suất xuất hiện cao)
Cặp Aa : AA × aa → Aa
Cặp Bb : Bb × BB → 1/2Bb :1/2BB
Cặp Cc: Cc × Cc → 1/4CC:2/4Cc:1/4cc
Vậy kiểu gen có khả năng xảy ra lớn nhất là AaBbCc
Cho lai hai con ruồi giấm có kiểu gen AABbCc và aaBBCc. Kiểu gen nào sau đây có khả năng nhất xảy ra ở con lai ?
A. AaBbCc.
B. AaBBCc.
C. AaBBcc.
D. AabbCc.
Xác suất mà mỗi cặp cha mẹ dưới sinh ra con có kiểu gen là bao nhiêu? (Giả sử các cặp gen phân li độc lập.)
(1) AABBCC × aabbcc → AaBbCc
(2) AABbCc × AaBbCc → AAbbCC
(3) AaBbCc × AaBbCc → AaBbCc
(4) aaBbCC × AABbcc → AaBbCc
Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai AaBbcc x AABbCc có thể cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 4
B. 12
C. 9
D. 18.
Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCc x AaBbCc cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC- ở đời con là
A. 1/64.
B. 3/64.
C. 9/16.
D. 9/64.
Bằng phương pháp cấy truyền phôi, từ một hợp tử có kiểu gen AaBBCc sinh được những con bò có kiểu gen nào sau đây?
A. AaBBCc
B. AABBCc
C. AaBbCc
D. AaBbCC
Bằng phương pháp cấy truyền phôi, từ một hợp tử có kiểu gen AaBBCc sinh được những con bò có kiểu gen nào sau đây?
A. AaBBCc
B. AABBCc
C. AaBbCc
D. AaBbCC
Ở một loài động vật, có 3 gen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu lông, mỗi gen đều có 2 alen (A,a;B,b;C,c). Khi kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, C cho kiểu hình lông đen; các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình lông trắng. Thực hiện phép lai P: AABBCC x aabbcc → F1: 100% lông đen. Cho các con F1 giao phối tự do với nhau được F2. Cho các lông đen đời F2 giao phối ngẫu nhiên, tính theo lí thuyết , tỉ lệ kiểu hình lông trắng ở F3 sẽ là:
A. 53,72%.
B. 57,81%.
C. 29,77%.
D. 27,71%.
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do một gen gồm hai alen là A và a quy định, trong đó gen A quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen a quy định thân cao; tính trạng màu hoa do hai gen không alen là B và C tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội B và C thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội B hoặc C hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa vàng. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbCc × AaBbCc cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa vàng chiếm tỉ lệ
A. 10,9375 %.
B. 32,8125%.
C. 42,1875 %.
D. 1,5625 %.
Dòng tế bào sinh dưỡng của loài A có kiểu gen AABBCC, dòng tế bào sinh dưỡng của loài B có kiểu gen: EEHHMM. Tiến hành lai tế bào sinh dưỡng giữa 2 dòng này (Sự lai chỉ diễn ra giữa một tế bào của dòng A với một tế bào của dòng B). Tế bào lai sẽ có kiểu gen:
A. ABDDEHM
B. AEBHCM
C. AABBCCEEHHMM
D. ABCEEHHMM.