Cho 20g hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dd HCl thu được 6,72 lít H2
a)viết pt phản ứng hóa học xảy ra
b)tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c)tính thể tích dung dịch hcl đã dùng
help me cần gấp =)))))))))))
Hòa tan x hỗn hợp A (Natri và Canxi) vào y gam H2O thu được 6,72 lít khí(dktc) và dung dịch B. Trong đó nồng độ M của kiềm Natri gấp 4 lần nồng độ của kiềm Canxi. Tính giá trị x,y biết nồng độ% dung dịch kiềm Natri là 8%. Giúp e với ạ :<
Cho 5,4 g Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí hidro có thể tích là bao nhiêu lít ở đktc ?
Để phân biệt được kim loại nhôm với sắt, có thể sử dụng
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 đặc,nóng ---- > Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
A.5. B.9. C. 12. D. 18.
Câu 17: Cho sơ đồ:
Al2O3 → Y → X → XCl2 → X(OH)2 → XO
↓
XCl3 → X(OH)3 → X2O3.
Kim loại X;Y lần lượt là:
A. Al; Zn. B. Fe; Al. C. Al; Cu. D. Al; Mg.
Câu 18 : Cho 5,4g bột nhôm vào dung dịch bạc nitrat dư. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa bạc ?
A. 648g. B. 6,48g C. 64,8g D. 0,648g
Câu 19: Cho m gam nhôm tác dụng với m gam Clo (H=100%) sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và 8,904 lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 56,7375 (g) B. 32,04(g) C.47,3925(g) D. 75,828(g)
Câu 20: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư.
Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là
A. 4,48 lit. B. 1,12 lit. C. 5,6 lit. D.7,84 lit.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 đặc,nóng ---- > Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
A.5. B.9. C. 12. D. 18.
Câu 17: Cho sơ đồ:
Al2O3 → Y → X → XCl2 → X(OH)2 → XO
↓
XCl3 → X(OH)3 → X2O3.
Kim loại X;Y lần lượt là:
A. Al; Zn. B. Fe; Al. C. Al; Cu. D. Al; Mg.
Một phân tử ADN chứa 650000 nu loại X, số nu loại T bằng 2 lần số nu loại X.
a. Tính chiều dài của phân tử ADN đó (mm)
b. Tính số nu mỗi loại của ADN?
Câu 1: Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?
A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí) ; B. Độ tan trong nước ;
C. Màu sắc ; D. Thành phần nguyên tố;
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit khí metan ở (đktc).Thể tích khí cacbonic tạo thành là:
A. 112 lit ; B. 11,2 lit ; C. 1,12 lit ; D. 22,4 lit .
Câu 3: Để đốt cháy 4,48 lit khí etilen (ở đktc) cần phải dùng bao nhiêu lit khí oxi :
A. 13,44 lit ; B. 1344 lit ; C. 1,34 lit ; D.13,04 lit.
Câu 4: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là :
A.Có vòng 6 cạnh ; B.Có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn ;
C.Có ba liên kết đôi ; D. Có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn ;
Câu 5:Hãy cho biết chất nào trong các chất sau đây có thể làm mất màu dung dịch nước brom|:
A. C6H6 ; B. CH2=CH - CH= CH2 ; C. CH3 -CH3 ; D. CH4 .
Theo các nhà khoa học, cà chua rất giàu các chất chống oxy hóa như beta carotene, naringenin, acid chlorogenic, đặc biệt là lycopene.
Trong các thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, lycopene đã được sử dụng thành công để ngăn chặn các tế bào ung thư phát triển, chẳng hạn như tế bào nội mạc tử cung, cũng như ngăn chặn sự phát triển của chất gây ung thư do hóa chất gây ra trên động vật thí nghiệm.
Các nghiên cứu quan sát của Trường Y Harvard ghi nhận mối liên hệ giữa cà chua và các sản phẩm từ cà chua với việc giảm thiểu nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt, ung thư phổi và ung thư dạ dày. Một nghiên cứu từ Đại học Johns Hopkins trên phụ nữ cho thấy cà chua có thể phòng ngừa được ung thư vú.
Lycopene là hợp chất tạo sắc đỏ cho cà chua và tập trung chủ yếu ở phần vỏ. Cà chua càng chín, hàm lượng lycopene càng cao. Tuy nhiên, theo Khoa Khoa học và Công nghệ Thực phẩm, Đại học bang Ohio, lượng lycopene trong các sản phẩm cà chua chế biến thường cao hơn nhiều so với cà chua tươi.