Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Biết rằng, thể tích của khối chóp S.ABCD bằng 2 a 3 và diện tích tam giác SAB bằng a 2 . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SA và CD.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Biết rằng, thể tích của khối chóp S.ABCD bằng 2 α 3 và diện tích tam giác SAB bằng α 2 Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng
D. 2 α
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng a 3 3 . Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a, thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy, biết đáy ABCD là hình bình hành. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD.
A. 2 a 3
B. a 3
C. a
D. 6 a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = SB, SC =SD, ( S A B ) ⊥ ( S C D ) và tổng diện tích hai tam giác SAB và SCD bằng 7 a 2 10 Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD?
A. V = a 3 5
B. V = 4 a 3 15
C. V = 4 a 3 25
D. V = 12 a 3 25
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
A. 3 a 3 3
B. 4 3 a 3
C. 3 a 3
D. 4 3 a 3 3
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD có diện tích 84 π ( cm 2 ) . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD.
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD có diện tích 84 π cm 2 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 45 o . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
A. a 3 3 12
B. a 3 3 9
C. a 3 5 24
D. a 3 5 6
Cho hình chóp S.ABCD có SC ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a 3 và ABC ^ = 120 o . Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng 45°. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
A. a 3 3 12
B. 3 a 3 3 12
C. a 3 3 4
D. 3 a 3 3 4