Cho khổ thơ sau:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc ngủ
Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
+Viêt cảm nhận của em về hình ảnh bác ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng 1 trong 4 biện pháp tu từ mà em đã học
nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
''anh đội viên mơ màng
như nằm trong giấc mộng
bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng''
giúp mk vs mấy bn
ÔN LUYỆN ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Câu 1: Cho câu thơ sau: Anh đội viên thức dậy
a, Chép 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành hai khổ thơ.
b, Đoạn thơ vừa chép thuộc văn bản nào? Của ai?
c, Văn bản đó thuộc thể loại gì? Nêu phương thức biểu đạt của văn bản.
d, Khái quát nội dung của hai khổ thơ trên bằng một câu văn.
e, Chỉ ra các từ láy có trong hai khổ thơ trên? Cho biết tác dụng của những từ láy đó
Câu 2 Liệt kê những từ láy tác giả sử dụng trong bài thơ. Cho biết giá trị biểu cảm của những từ láy đó?
Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các câu hỏi
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ
Bác có lạnh lắm không?
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Của ai?
b. Văn bản đó thuộc thể loại gì? Phương thức biểu đạt chính của văn bản
c. Khái quát nội dung của hai khổ thơ trên bằng một câu văn.
d. Phép tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ trên? Hãy chỉ rõ? Tác dụng của phép tu từ đó?
Câu 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Câu 5: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!!!!!!!
phân tích hình ảnh so sánh trong câu thơ sau
'' anh đội viên mơ màng
như nằm trong giấc mộng
bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng''
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
(SGK Ngữ văn 6 –NXB Giáo dục 2018)
1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả bài thơ?
2. Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
3. Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
4. Trong đoạn thơ,tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì ? Viết đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó ?
a. Câu thơ dưới đây thuộc kiểu so ánh nào?
"Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
b. Kẻ mô hình cấu tạo phép so sánh caho câu a.
Bài 4: Việc lặp lại trong bài ba lần câu thơ "Đêm nay bác không ngủ" trong bài thơ có dụng ý nghệ thuật gì?
Bài 5: Trong bài "Đêm nay Bác không ngủ", tác giả sử dụng thể thơ nào? Tác dụng của thể thơ đó?
Bài 6. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
Anh vội vàng nằng nặc:
-Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi, mời Bác ngủ.
a. Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai?
b. Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
c. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ. Phân tích giá trị biểu đạt của một từ láy trong số đó.
d. Thái độ, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên là gì? Thái độ, cảm xúc ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?
Bài 7. Vì sao bài thơ chỉ kể lại những lần tỉnh giấc thứ nhất và thứ ba của anh đội viên?
Bài 8. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” và nêu tác dụng của chúng.
Bài 9. Em hểu thế nào về khổ thơ:
“Đêm nay Bác không ngủ
Đêm nay Bác ngồi đó
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.”?
Bài 10. Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau:
“Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.”
===========================================================
B. BÀI THƠ “LƯỢM” - TỐ HỮU
Bài 1: Trong bài thơ "Lượm", ai là người kể? Việc tác giả sử dụng thể thơ bốn chữ có tác dụng gì trong việc kể chuyện?
Bài 2: Trong bốn khổ thơ (từ khổ 2 đến khổ 5), hình ảnh Lượm được miêu tả về các phương diện nào? Qua đó Lượm hiện lên với những nét gì đáng yêu? Tình cảm của tác giả đối với nhân vật Lượm như thế nào, vì sao có thể nhận ra được tình cảm ấy?
a. Câu thơ dưới đây thuộc kiểu so ánh nào?
"Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Giup1 mình vs