Cho X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:
(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3
(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ
Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO
B. HCHO, HCOOH, HCOONH4
C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3
D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3
Cho X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:
(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3.
(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ.
Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO.
B. HCHO, HCOOH, HCOONH4
C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3.
D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3
Cho X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:
(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3
(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ
Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO
B. HCHO, HCOOH, HCOONH4
C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3
D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3
Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. CH3COOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH3
D. HCOOCH=CH2
X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:
(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3.
(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ.
Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO
B. HCHO, HCOOH, HCOONH4
C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3
D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với
A. 21,0
B. 20,5
C. 21,5
D. 22,0
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là chất nào trong số các chất sau?
Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau đó cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và giải phóng khí Z. Phân tử khối của Y và Z lần lượt là
A. 31; 46.
B. 31; 44.
C. 45; 46.
D. 45; 44.
Một hợp chất hữu cơ đơn chức X có CTPT C3H9O3N tác dụng với dung dịch HCl hay NaOH đều sinh khí. Cho 2,14 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra m gam muối vô cơ. Giá trị của m là
A. 2,12 gam.
B. 1,68 gam.
C. 1,36 gam.
D. 1,64 gam.