Đáp án C
Vì T gồm 3 kim loại nên T chứa Cu, Ag và Fe dư.
Do đó chất chắc chắn phản ứng hết gồm Mg, Cu(NO3)2 và AgNO3
Đáp án C
Vì T gồm 3 kim loại nên T chứa Cu, Ag và Fe dư.
Do đó chất chắc chắn phản ứng hết gồm Mg, Cu(NO3)2 và AgNO3
Cho hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 3 muối) và chất rắn Y (gồm 3 kim loại). 3 muối trong X là:
A. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, AgNO3
B. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3
D. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Cu(NO3)2
Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn T gồm 3 kim loại. Các kim loại trong T là:
A. Al, Cu và Ag
B. Cu, Ag và Zn
C. Mg, Cu và Zn
D. Al, Ag và Zn
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm hai kim loại. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Cho z vào dung dịch HCl loãng, dư không thấy khí thoát ra.
B. Dung dịch Y chứa tối đa ba loại ion.
C. Lượng Mg trong X đã phản ứng hết.
D. Dung dịch Y chứa tối thiểu hai muối.
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm hai kim loại. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Cho z vào dung dịch HCl loãng, dư không thấy khí thoát ra.
B. Dung dịch Y chứa tối đa ba loại ion.
C. Lượng Mg trong X đã phản ứng hết.
D. Dung dịch Y chứa tối thiểu hai muối.
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm 2 kim loại. Nhận định nào sau đây là sai :
A. Cho Z vào dung dịch HCl loãng dư không thấy khí thoát ra
B. Dung dịch Y chứa tối đa 3 loại ion
C. Lượng Mg đã phản ứng hết
D. Dung dịch Y chứa tối thiểu 2 muối
Cho hỗn hợp (Y) gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch (D) và 8,12 gam chất rắn (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng.
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2; sau khi phản ứng xong nhận được 20g chất rắn Zvà dung dịch E; cho NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa, nung ngoài không khí nhận được 8,4g hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là:
A.0,24M và 0,5M
B.0,12M và 0,36M
C.0,12M và 0,3M
D.0,24M và 0,6M
Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500ml dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 8,12 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với HCl dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 0,1 và 0,06
B. 0,2 và 0,3
C. 0,2 và 0,02
D. 0,1 và 0,03
Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M
B. 0,075M và 0,0125M.
C. 0,3M và 0,5M.
D. 0,15M và 0,5M.