Vì cứ qua `n` điểm ta vẽ được một đoạn thằng mà qua `n` điểm phân biệt nên ta sẽ có công thức \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Vì cứ qua `n` điểm ta vẽ được một đoạn thằng mà qua `n` điểm phân biệt nên ta sẽ có công thức \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Cho n điểm phân biệt. Hãy xác định số vecto khác vecto 0 có điểm đầu và điểm cuối thuộc n điểm trên?
Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau:
a) \(\left[-3;0\right]\cap\left(0;5\right)=\left\{0\right\}\) b) \(\left(-1;3\right)\cap\left(2;3\right)=\left(2;3\right)\)
c)\(\left(-\infty;2\right)\cup\left(2;+\infty\right)=\left(-\infty;+\infty\right)\) c)\(\left(1;2\right)\cup\) [2;5)=(1;5)
1)Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O trực tâm H,trọng tâm G,vẽ đường kính AD
a)CMR vecto HB+HC=HD
b)Goị E đối xứng của H qua O.CMR: vecto EH+EB+EC=vecto HE
2)Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (o) H là trực tâm vẽ đường kính AD.CMR:G,H,O thẳng hàng
cho tam giác ABC đều có cạnh 3a. Lấy các điểm M,N lần lượt trên cạnh BC,CA sao cho BM=a, CN=2a.Gọi P là điểm trên cạnh AB sao cho AM vuông gó với PN . Tính độ dài PN theo a
Giải phương trình
\(\sqrt{2-x^2}=\left(2-\sqrt{x}\right)^2\)
Bài 2: Cho điểm M và vectơ a . Dựng N sao cho :
a) Vectơ MN = vectơ a
b) Vectơ MN cùng phương với vectơ a và có độ dài bằng vectơ a
khái niệm
cho 2 vector a và b từ một điểm O bất kì vẽ vecto OA = a , từ điểm A vẽ vector AB = b , khi đó OB được gọi là tổng của vecto a và b ( OB = a + b)
giải bài tập sau theo khái niệm trên
cho tam giác ABC là tam giác đều, cạnh có độ dài = a trọng tâm g vẽ và tính độ dài
AB + BC / AB + AC / AI + BC / BA + CI / AB + CB /
mọi người có thể giải dùm mình bài này với giải thích được tí ko ạ, mình chỉ con mình học ạ
Cho lúc giác đều ABCDEF.Hãy vẽ vec tơ bằng vec tơ \(\overrightarrow{AB}\) thỏa mãn:
a)Có điểm đầu là B,F,C. b)Có điểm cuối là F,D,C.
Cho tam giác ABCD và lấy điểm M nằm trong tam giác .Gọi A',B',C' là TĐ của BC,CA,AB và N,P,Q là các điểm đối xứng với M qua A',B',C'.C/m
a) vecto AQ=vecto CN và vecto AM=vecto PC
b) AN,BP,CQ đồng quy