Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:
A. đường trung trực của đoạn AB
B. đường tròn đường kính AB
C. đường trung trực đoạn thẳng IA
D. đường tròn tâm A, bán kính AB
Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|3.vectoMA+3.vectoMB+4.vectoMC\right|=\left|vectoMB-vectoMA\right|\)là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a.
A. R = a/3
B. R = a/9
C. R = a/2
D. R = a/6
Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD và số thực K>0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC+vectoMD\right|=k\)là:
A. một đoạn thẳng
B. một đường thẳng
C. một đường tròn
D. một điểm
Câu 4:Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC\right|=3\)?
A.1
B.2
C.3
D. vô số
Cho hình chữ nhật ABCD và số thực k> 0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức M A → + M B → + M C → + M D → = k
A. một đoạn thẳng.
B. một đường thẳng
C. một đường tròn.
D. một điểm
Câu 1: cho tam ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn | vecto MA+vectoMB+vectoMC| = 3
a.1
b.2
c.3
d. vô số
Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+3vectoMB+4vectoMC|=|vectoMB-vectoMA| là đường tròn cố định có bán kính R. tính bán kính R theo A?
Câu 3: Cho 2 điểm A.B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+vectoMB|=|vectoMA+2vectoMB| là:
a. đường trung trực của đoạn thẳng AB
b. đường tròn đường kính AB
c. đường trung trực của đoạn thẳng IA
d. đường tròn tâm A, bán kính AB
tìm tập hợp điểm M thỏa mãn hệ thức
2
−−→
M
A
+
k
−−→
M
B
+
(
1
−
k
)
−−→
M
C
=
→
0
, k ∈ R
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O.
Gọi M là một điểm trên cung nhỏ B C ⏜ (M khác B; C và AM không đi qua O).
Giả sử P là một điểm thuộc đoạn thẳng AM sao cho đường tròn đường kính MP cắt cung nhỏ BC tại điểm N khác M.
1). Gọi D là điểm đối xứng với điểm M qua O. Chứng minh rằng ba điểm N, P, D thẳng hàng.
2). Đường tròn đường kính MP cắt MD tại điểm Q khác M. Chứng minh rằng P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AQN.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB :2x -y + 1 = 0, AC : x -y + 1 = 0 và M là trung điểm của CD thuộc đường thẳng 2x + y + 1 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D
Cho AB = a > 0. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện MA . MB = 2a2 là một đường tròn. Tính theo a bán kính r của đường tròn đó
Cho tam giác $A B C$ và một điểm $M$ tùy ý. Gọi $A^{\prime}, B^{\prime}, C^{\prime}$ lân lượt là các điêm đôi xứng của $M$ qua các trung điểm $K, I, J$ của các cạnh $B C, C A, A B$.
a) Chứng minh ba đường thẳng $A A^{\prime}, B B^{\prime}, C C^{\prime}$ đồng quy tại một điểm $N$.
b) Chứng minh rằng khi $M$ di động thì đường thẳng $M N$ luôn đi qua trọng tâm $G$ của $\triangle A B C$.
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-4), đường thẳng Δ: x = -3 + 2t, y = 1 + t và đường tròn (C): x^2 + y^2 – 2x – 8y – 8 = 0.
a. Tìm một vectơ pháp tuyến n của đường thẳng Δ. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d, biết d đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến.
b. Viết phương trình đường tròn (T), biết (T) có tâm A và tiếp xúc với Δ.
c. Gọi P, Q là các giao điểm của Δ và (C). Tìm toạ độ điểm M thuộc (C) sao cho tam giác MPQ cân tại M.