Chương 3: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC

QN

cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh và SO vuông góc mp (ABCD) M,N lần lượt là trung điểm SA và BC biết góc giữa MN và (ABCD) bằng 60

a, tính độ dài các đoạn thẳng SO và MN theo a

b, tính cosin của góc giữa đường thẳng MN vs mp (SBD)

NL
7 tháng 2 2020 lúc 16:48

Gọi H là trung điểm AO \(\Rightarrow\) MH là đường trung bình tam giác vuông SAO

\(\Rightarrow MH//SO\Rightarrow MH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{MNH}=60^0\)

\(NH=\frac{1}{2}\sqrt{\frac{a^2}{4}+\frac{9}{4}a^2}=\frac{a\sqrt{10}}{2}\)

\(\Rightarrow MH=NH.tan60^0=...\Rightarrow SO=2MH=...\); \(MN=\frac{NH}{cos60^0}=...\)

Gọi P là giao điểm NH và BD, qua P kẻ đường thằng song song SO cắt MN tại Q

Từ N kẻ đường thẳng vuông góc BD tại E

\(\Rightarrow\widehat{NQE}\) là góc giữa MN và (SBD)

Ta có các kích thước \(NE=\frac{1}{2}OB=...\)

Sử dụng Menelaus cho tam giác HCN ta có:

\(\frac{OH}{OC}.\frac{CB}{BN}.\frac{NP}{PH}=1\Rightarrow\frac{1}{2}.2.\frac{NP}{PH}=1\) (ủa nhầm ko ta)

\(\Rightarrow PH=NP\Rightarrow NQ=\frac{1}{2}MN=...\)

\(\Rightarrow cos\widehat{NQE}=\frac{\sqrt{NQ^2-NE^2}}{NQ}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
DN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
QQ
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
JE
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết