Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SD và BC. Gọi E là giao điểm của mặt phẳng (MNP) với cạnh SA. Tính tỉ số SE SA . A. 1 4 . B. 1 2 . C. 1 3 . D. 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AB = 2a, BC = CD = AD = a. Gọi M là trung điểm của AB. Biết SC = SD = SM và góc giữa cạnh bên SA và mặt phẳng đáy (ABCD) là 30 0 . Thể tích hình chóp đó là:
A . 3 a 3 6
B . 3 a 3 2
C . 3 3 a 3 2
D . 3 a 3 8
Cho hình chóp đỉnh S có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMN)
c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (AMN)
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a\(\sqrt{3}\). Gọi M,N lần lượt là trung điểm SD,AB.
ạ, Tính d(CN,AB)
b, Tính d(SB,CM)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a và SA ⊥ (ABCD). Gọi M là trung điểm SB, N là điểm thuộc cạnh SD sao cho SN=2SD Tính thể tích V của khối tứ diện ACMN
Bt2: cho hình chóp S.ABCD đáy là tứ giác lồi có AB>CD .gọi M,N lần lượt là trung điểm của cạnh SA và SD .a) tìm giao tuyến (SAB) và (SCD).b) tìm giao tuyến của (MNC) và (ABCD).c)tìm giao điểm của MN và (ABN).d) tìm thiết diện của hình chóp vs mp (BMN)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a và SA vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm SB, N là điểm thuộc cạnh SD sao cho SN=2ND. Tính tỉ số thể tích V A C M N V S A B C D
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang,AB là đáy lớn,O là giao điểm của AC và BD. Gọi M,N lần lược là trung điểm của SB và SD a) Chứng minh CD // (SAB) b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (CMN) và (ABCD) c) Gọi P là trung điểm của SC, I là giao điểm của OP và (CMN). Tính tỉ số IP/IO
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang, có đáy lớn AB. Gọi M,N lần lượt là trung điểm SA, SC, E = AC giao BD.
a) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD)
b) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC)
c) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD)