YY

Cho hình bình hành ABCD có AD=2AB, góc A=60 độ. Gọi EF lần lượt là trung điểm BC và AD.

a/ Chứng minh: AE vuông góc với BF.

b/ Chứng minh: BFDC là hình thang cân.

c/ Tính góc ADB?

d/ Lấy M đối xứng với A qua B. Chứng minh: Tứ giác BMCD là hình chữ nhật, suy ra M, E, D thẳng hàng.

BM
19 tháng 11 2016 lúc 17:14

Xét hbh ABCD có:

F là trung điểm của AD (gt)

E là trung điểm của BC (gt)

=> EF là đường trung bình của hbh ABCD 

=> AB//EF//DC (t/c đướng trung bình của hbh)

Ta có: hbh ABCD

=> Góc A = Góc C và góc B = góc D( t/c hbh)

Ta có: EF//DC(cmt) => góc AFE = góc ADC ( cặp góc đồng vị)

Mà Góc B = Góc ADC (cmt)

  => Góc B = góc AFE (1)

Ta có: EF//DC(cmt) => Góc BEF = góc BCD (cặp góc đồng vị)

Mà góc A = góc BCD 

  => góc A =góc BEF (2)

Từ (1) và (2)

  => Tứ giác ABEF là hình bình hành (5) ( các cặp góc đối bằng nhau)

Ta có: AD = 2AB hay AB = \(\frac{1}{2}\)AD (3)

 mà AF = \(\frac{1}{2}\)AD(4)

 Từ (3) và (4) => AB = AF (6)

Từ(5) và (6) => tứ giác ABEF là hình thoi ( hbh + 2 cạnh kề bằng nhau)

=> AE vuông góc với BF

Ở CÂU a) bạn có thể cm AB//EF và  AF// BE đề suy ra hbh nha

b) Gói O là giao điểm của AE và BF

Ta có: tứ giác ABEF là hình thoi => BF là tia phân giác của góc B ( t/c hình thoi)

Ta có: góc A = góc BEF (cmt)

Mà góc A = 60 độ (gt) 

=> góc A = góc BEF = 60 độ

Xét tứ giác ABEF có:

 góc BAF + góc ABE + góc BEF + góc AFE = 360 độ

=> 60 độ + góc ABE + 60 độ + góc AFE = 360 độ

=> góc ABE + góc  AFE = 360 độ - 60 độ - 60 độ = 240 độ

Mà góc ABE = góc AFE 

=> góc ABE = góc AFE = \(\frac{240}{2}\)=120 độ

Ta có: BF là tia p/g của góc B => góc ABF = góc EBF = \(\frac{120}{2}\) 60 độ

Vậy góc EBF = góc BEF = 60 độ ( góc A  = góc BEF đã cm ở câu a)

Mà góc BEF = góc BCD ( đã cm ở câu a)

=> góc EBF = góc BCD (7)

Ta có: AD//BC( tứ giác ABCD là hbh)=> FD//BC=> tứ giác FDCB là hình thang (8)

 Từ (7) và (8) => tứ giác FDCB là hinh thang cân

Câu c và d dễ lắm, bạn cố suy nghĩ nha, nhưng mình nói thật bài này rất rất rất dễ luôn đó

c) 

     

Bình luận (0)
BM
19 tháng 11 2016 lúc 19:30

c) Ta có: góc A = góc ABF = 60 độ ( cm ở câu b )

  => AF = FB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

Mà AF = FD ( f là trung điểm của AD)

=> FB = FD

=> tam giác DFB cân tại F

=> góc FBD = góc FDB (9)

Ta có: AD//BC ( cmt)

=> Góc FDB = góc CBD ( cặp góc slt)(10)

Từ (9) và (10) => góc FBD=góc CBD

Mà góc FBD+ góc CBD = 60 độ

=> góc FBD = góc CBD = \(\frac{60}{2}\)= 30 độ

Mà góc FDB = góc FBD

=> góc FDB = 30 độ

d) Ta có: B là trung điểm của AM => A,B,M thẳng hàng

Ta có: B là trung điểm của AM ( M đối xứng với A qua B) => AB = BM

  Mà AB = DC ( tứ giác ABCD là hbh)

DC = BM(11)

Ta có: AB//DC( tứ giác ACD là hbh)

Mà A,B,M thẳng hàng

=> BM//DC (12)

Tứ (11) và (12)

=> tứ giác BMCD là hình bình hành (13)

Ta có: góc ABE = góc AFE = 120 độ (cm ở câu b)

Mà góc ADC bằng 2 góc này

=> góc ADC = 120 độ

Xét góc ADC có:

góc ADB + góc BDC = 120 độ

=> 30 độ + góc BDC = 120 độ

=> góc BDC = 120 độ - 30 độ = 90 độ (14) 

Từ (13) và (14)

=> tứ giác BMCD là hình chữ nhật ( hbh+ 1 góc vuông)

=> E là trung điểm của BC và BC ( t/c hình chữ nhật)

Có  E là trung điểm của MD => 3 điểm D,E,M thẳng hàng

Bình luận (0)
NH
15 tháng 1 2017 lúc 14:53

sao cậu gia 60 vậy 

Bình luận (0)
OD
5 tháng 11 2017 lúc 14:22

Cách tìm BCNN:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
Bình luận (0)
H24
10 tháng 12 2017 lúc 13:29

c) Ta có: góc A = góc ABF = 60 độ ( cm ở câu b )
=> AF = FB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Mà AF = FD ( f là trung điểm của AD)
=> FB = FD
=> tam giác DFB cân tại F
=> góc FBD = góc FDB (9)
Ta có: AD//BC ( cmt)
=> Góc FDB = góc CBD ( cặp góc slt)(10)
Từ (9) và (10) => góc FBD=góc CBD
Mà góc FBD+ góc CBD = 60 độ
=> góc FBD = góc CBD =
2
60 = 30 độ
Mà góc FDB = góc FBD
=> góc FDB = 30 độ
d) Ta có: B là trung điểm của AM => A,B,M thẳng hàng
Ta có: B là trung điểm của AM ( M đối xứng với A qua B) => AB = BM
Mà AB = DC ( tứ giác ABCD là hbh)
DC = BM(11)
Ta có: AB//DC( tứ giác ACD là hbh)
Mà A,B,M thẳng hàng
=> BM//DC (12)
Tứ (11) và (12)
=> tứ giác BMCD là hình bình hành (13)
Ta có: góc ABE = góc AFE = 120 độ (cm ở câu b)
Mà góc ADC bằng 2 góc này
=> góc ADC = 120 độ
Xét góc ADC có:
góc ADB + góc BDC = 120 độ
=> 30 độ + góc BDC = 120 độ
=> góc BDC = 120 độ - 30 độ = 90 độ (14)
Từ (13) và (14)
=> tứ giác BMCD là hình chữ nhật ( hbh+ 1 góc vuông)
=> E là trung điểm của BC và BC ( t/c hình chữ nhật)
Có E là trung điểm của MD => 3 điểm D,E,M thẳng hàng

chúc bn hok tót @_@

Bình luận (0)
MH
18 tháng 12 2017 lúc 16:59

bạn chứng minh ý ạ hộ mk đc k

Bình luận (0)
HN
26 tháng 12 2017 lúc 12:59

ABCDEFM

( Hình của mk ko chính xác lắm nha bn )

Ta có :

AD=2AFAD=2AF ( F là trung điểm của AD )

AD=2ABAD=2AB

⇒AB=AF⇒AB=AF

BC = 2BE ; AD = 2AF ; AD = BC

=> BE = AF

Xét tứ giác AFEB ,có :

BE = AF ; BE // AF ( AD // BC )

=> AFEB là hình bình hành

Mà AB = AF

=> AFEB là hình thoi

=> AE⊥BFAE⊥BF

b, AFEB là hình thoi

=> FABˆ=BEFˆ=600FAB^=BEF^=600 và BE=EFBE=EF

ΔBEF ,có : BE = EF => ΔBEF là cân tại E

mà BEFˆ=600BEF^=600

=> ΔBEF là tam giác đều

⇒FBEˆ=FEBˆ⇒FBE^=FEB^

Mà FEBˆ=ECDˆFEB^=ECD^ ( EF // CD // AB )

⇒FBEˆ=DCEˆ⇒FBE^=DCE^

=> BDCE là hình thang cân

c, C/m tương tự tứ giác AFEB , ta có : FDCE là hình thoi

=> DE là phân giác của góc FDC

=> FDEˆ=12FDCˆ=12.1200=600FDE^=12FDC^=12.1200=600

Xét ΔADM ,có :

DAMˆ=ADMˆ=600DAM^=ADM^=600

=> ΔADM đều

=> DB là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

⇒DBMˆ=900⇒DBM^=900 (1)

Xét tứ giác BMCD ,có :

BM = CD ( BM = AB = CD )

BM // CD ( AB // CD )

=> BMCD là hình bình hành (2)

Từ (1)(2) => BMCD là hình chữ nhật

=> BC cắt MD tại trung điểm mỗi đường

Mà E là trugn điểm của BC

=> E là trugn ddiemr của DM

=> Ba điểm M , E, D thẳng hàng

Bình luận (0)
NN
20 tháng 11 2018 lúc 16:37

a) Ta có: ABCD là hình bình hành => AD//BC và AD=BC

lại có: E là trung điểm BC

          F là trung điểm AD

nên AF=BE=DF=EC(1)

mà AF//BE (AD//BC)(2)

từ (1) và (2) =>ABFE là hình bình hành

ta có: AD=2AB(gt)

mà AD=2AF(F là trung điểm AD)

=> AB=AF

hình bình hành ABFE có AB=AF(hai cạnh kề bằng nhau ) nên là hình thoi.

=>AE vuông góc BF(hai đường chéo của h.thoi)

b) ABCD là hình bình hành => ^A=^C=60 độ( 2 góc đối hbh)

ta có: AB=À(chứng minh ở câu a)

=>Tam giác ABF cân tại A

lại có ^BAD=60 độ nên tam giác ABF đều

AD//BC => ^ABD+^ABC= 180độ

         hay   60độ +^ABC=180độ

=> ^ABC=180độ -60độ=120độ

ta có: ^ABF+^FBC=^ABC

    hay 60độ + ^FBC=120độ

=>^FBC=120độ -60độ= 60độ

=>^C=^FBC (=60độ) 

=>BFDC là hình thang cân (vì có hai góc kề một đáy bằng nhau)

                mình chỉ giải câu a và b thôi cò câu c và d các bạn xem các bạn khác nhé!

Bình luận (0)