kẽm + axit hidric ->kẽm clorua + khí hidro
kẽm + axit hidric \(\rightarrow\) hidro + muối kẽm clorua
kẽm + axit hidric ->kẽm clorua + khí hidro
kẽm + axit hidric \(\rightarrow\) hidro + muối kẽm clorua
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt (Fe) bằng dung dịch axit clohidric (HCl) vừa đủ, thu được muối sắt clorua (FeCl2) và khí hidro.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính V khí hidro thu được (đktc) và khối lượng muối FeCl2.
Hoà tan hoàn toàn m gam nhôm (Al) bằng dung dịch axit clohidric (HCl) vừa đủ, sau phản ứng thu được muối nhôm clorua (AlCl3) và 3,36 lít khí hidro (H2) đo ở đktc.
a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b. Xác định giá trị của m.
b. Xác định số mol HCl đã tham gia phản ứng.
Cảm ơn các anh chị ạ
Hòa tan 19,5 (g) kẽm Zn vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được muối kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro H2.
1) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
2) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc).
3) Tính khối lượng muối sinh ra.
4) Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hiđro ở trên.
Nếu có thì mik cảm ơn các bạn trước nha! =))
Hòa tan 16,25 (g) kẽm tác dụng với 7,3 (g) axit clohiđric HCl.
1) Tính khối lượng muối sinh ra.
2) Dùng lượng khí hidro sinh ra trong phản ứng trên dẫn qua CuO, nung nóng ,sau phản ứng hoàn toàn thu được m thu được.
Mik cần gấp mọi người chỉ mik nha!
bài 5:Cho 22,4lít khí hidro tác dụng với 16,8 lít khí oxi. Tính khối nước thu được ( các khí đo ở đktc)
bài 6: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao
a. Tính số gam đồng kim loại thu được
b. Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng
bài 7: Cho 1 hỗn hợp chứa 4,6g Natri và 3,9g kali tác dụng với nước
a. tính thể tích khí Hidro thu đc (đktc)\
b. Tính nồng đọ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g
bài 8: Trog phòng thí nhiệm người ta điều chế khí Hidro bằng cách cho 97,5 g kẽm tác dụng với dung dịc Axit clohidric vừa đủ
a. Viết phương trình hóa học của phản ưngs xảy ra
b. Tính thể tích khí Hidro thu được (ở đktc)
Bài 7: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Hỏi PTHH nào dưới đây là đúng?
A. 2KClO3 → KCl + O2
B. KClO3 → KCl + 3O2
C. 2KClO3 → KCl + 3O2
D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
A. 14,9g
B. 7,45g
C. 19,4g
D. 7,54g
Bài 8: Sơ đồ điều chế axit sunfuric trong công nghiệp là:
A. S → SO2 → SO3 → H2SO4
B. SO2 → SO3 → H2SO4
C. S → H2S → SO2 → SO3 → H2SO4
D. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4
Bài 9: Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số của các các chất trong PTHH là:
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Cho 10g canxi cacbonat vào dung dịch axit clohidric (canxi cacbonat tác dụng với axit clohidrit tạo thành canxi clorua, nước và khí cacbonic thoát ra khỏi dung dịch) thì khối lượng dung dịch tăng thêm 6,6 g và tạo thành 1,8g nước. Lập phương rình hóa học và tính khối lượng axit clohidrit đã phản ứng.
Viết công thức hóa học của những chất có tên gọi dưới đây:
a) Canxi Oxit :..................... Natri oxit: ...................... Kali oxit: ..................
magie oxit:.................. nhôm oxit:........................ sắt(II) oxit:..................
b) Bari hidroxit:................ Natri hidroxit:................. Kẽm hidroxit: .....................
c) Axit photphoric:................... Axxit sunfuric:..................... Axit nitric:..................... Axit clohidric:..................... Axit sunfuro:..............
Cho hỗn hợp A có khối lượng 17,86 gam gồm CuO, Al2O3 và FeO. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 3,6 gam H2O. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 33,81 gam muối khan. Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp A là:
A. 3,46 gam. B. 1,86 gam. C. 1,53 gam. D. 3,06 gam.