Mệnh đề đúng là (I) và (III).
Chọn B.
Mệnh đề đúng là (I) và (III).
Chọn B.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình dưới đây.
(I). Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1).
(II). Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;2).
(III). Hàm số có ba điểm cực trị.
(IV). Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2.
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình dưới đây:
Xét các mệnh đề sau:
(I). Hàm số nghịch biến trên khoảng
(II). Hàm số đồng biến trên khoảng
(III). Hàm số có ba điểm cực trị
(IV). Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2.
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y=f '(x) như hình vẽ bên dưới. Xét hàm số g(x)=f(x^2-3) và các mệnh đề sau:
I. Hàm số có 3 điểm cực trị.
II. Hàm số g(x)đạt cực tiểu tại x=0
III. Hàm số g(x) đạt cực đại tại x=2
IV. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (-2;0)
V. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (-1;1)
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A.1
B.4
C.3
D.2
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R. Biết đồ thị hàm số y = f’(x) được cho bởi hình vẽ bên, xét hàm số y = g x = f x - x 2 2 . Hỏi trong các mệnh đề sau có bao nhiêu mệnh đề đúng?
(I) Số điểm cực tiểu của hàm số g(x) là 2.
(II) Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (-1;2).
(III) Giá trị nhỏ nhất của hàm số là g(-1).
(IV) Cực đại của hàm số g(x) là 0.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = f x liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình dưới đây. Bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây?
I. Hàm số đồng biến trên các khoảng - ∞ ; - 5 và ( - 3 ; - 2 ] .
II. Hàm số đồng biến trên khoảng - ∞ ; 5 .
III. Hàm số nghịch biến trên khoảng - 2 ; + ∞ .
IV. Hàm số đồng biến trên khoảng ( - ∞ ; - 2 ] .
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 + 1 . Xét các mệnh đề sau đây
1) Hàm số có 3 điểm cực trị;
2) Hàm số đồng biến trên các khoảng - 1 ; 0 ; 1 ; + ∞
3) Hàm số có 1 điểm cực trị;
4) Hàm số nghịch biến trên các khoảng - ∞ ; - 1 ; 0 ; 1
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong bốn mệnh đề trên?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
I. Đồ thị hàm số có y = x4 – x + 2 có trục đối xứng là Oy.
II. Hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên khoảng (a;b) đạt cực trị tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì tiếp tuyến tại điểm M(x0,f(x0)) song song với trục hoành.
III. Nếu f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) thì hàm số không có cực trị trên khoảng (a;b).
IV. Hàm số f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) và đạt cực tiểu tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì f(x) nghịch biến trên khoảng (a;x0) và đồng biến trên khoảng (x0;b).
Các phát biểu đúng là:
A. II,III,IV
B. I,II,III
C. III,IV
D. I,III,IV
Cho hàm số y = f x xác định trên D = ℝ \ - 2 ; 2 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên sau
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
(I). Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận.
(II). Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 0.
(III). Hàm số có đúng 1 điểm cực trị.
(IV). Đồ thị hàm số có 3 tiệm cận.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hai hàm số f ( x ) = l o g 2 x , g ( x ) = 2 x . Xét các mệnh đề sau:
I. Đồ thị hai hàm số đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x
II. Tập xác định của hai hàm số trên là R
III. Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng 1 điểm
IV. Hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4