Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
$y=\frac{3}{4}x+b=-3x+2$
$\Leftrightarrow x=\frac{4}{15}(2-b)$
Tung độ giao điểm: $y=-3x+2=-3.\frac{4}{15}(2-b)+2=\frac{4b+2}{5}=\frac{6}{13}$
$\Leftrightarrow b=\frac{1}{13}$
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
$y=\frac{3}{4}x+b=-3x+2$
$\Leftrightarrow x=\frac{4}{15}(2-b)$
Tung độ giao điểm: $y=-3x+2=-3.\frac{4}{15}(2-b)+2=\frac{4b+2}{5}=\frac{6}{13}$
$\Leftrightarrow b=\frac{1}{13}$
cho hàm số y=3/4a+h hãy xác định hệ số h,biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=-3+2 tại điểm có tung độ bằng 6/13
Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4 (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5.
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số song song với dường thẳng y=-2x
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
c, Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
d,Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
e, Đồ thị của hàm số y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-2x
b) Khi x=2 thì hàm số có giá trị y = 7
c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằn -1
d) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3-1
e) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
f) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Cho hàm số bậc nhất y=ax+4 (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5.
cho hàm số y=3x+b xác định b biết
a, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2
b, đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1]
c,đồ thị hàm số cắt đừng thẳng y = x-2 tại điểm có hoành độ bằng 3
Cho hàm số y = 3x + b. Hãy xác định hệ số b, trong mỗi trường hợp sau :
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 ;
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4 ;
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1 ; 2).
Cho hàm số bậc nhất y = ax - 3 (d). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị của hàm số (d) cắt đường thẳng y = -2x+1 tại điểm có hoành độ = 3
b, Đồ thị của hàm số (d) cắt đường thẳng y = 3x - 4 tại điểm có tung độ = -2
cho hàm số bậc nhất y=ax-3(1) hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau
a, đồ thị hàm số (1) di qua điểm M(1/2;-2)
b,đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Bài 9: Xác định hàm số y= ax+b biÕt
a) Đồ thị của hàm số qua A(1;-1) và có hệ số góc là 2
b) Đồ thị của hàm số // với đường thẳng y =-3x + 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
Bài 10: Cho hàm số: y = -x + 2.
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b)Gọi A, B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục tọa độ. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB.